Đề cương ôn tập học kỳ 2
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II –VĂN 11
I.Yêu cầu chung
1.Kiến thức:
- Nắm được tác giả, nội dung và nghệ thuật các tác phẩm
- Nắm vững kiến thức về nghĩa của câu, đặc điểm loại hình tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ chính luận.
2.Kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận và vận dụng các thao tác lập luận đã học vào bài viết
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tiếng việt
II.Chi tiết
A.Tiếng Việt:
1.Nghĩa của câu
- Nắm được hai thành phần nghĩa của câu: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập
2.Đặc điểm loại hình tiếng Việt
- Nắm được 3 đặc điểm cơ bản của loại hình tiếng Việt:
+ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
+ Từ không biến đổi hình thái.
+ Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập
3.Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Nắm được khái niệm ngôn ngữ chính luận.
- Các phương tiện diễn đạt: từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp tu từ.
- Các đặc trưng: tính công khai về quan điểm chính trị; tính chặt chẽ trong diễn. đạt và suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục.
- Vận dụng lí thuyết giải bài tập.
B.Làm văn
- Học thuộc các bài thơ, nắm được cốt truyện.
- Chú ý khai thác nghệ thuật để làm rõ nội dung tư tưởng tác phẩm.
- Nắm vững những nội dung cơ bản của các tác phẩm.
1.Vội vàng (Xuân Diệu)
- Tình yêu cuộc sống thiết tha, rạo rực.
- Sự băn khoăn, lo lắng, nuối tiếc của tác giả trước sự trôi nhanh của thời gian.
- Sự vội vàng, cuống quýt tận hưởng cuộc sống.
2.Tràng giang (Huy Cận)
- Bức tranh không gian mênh mông, vô cùng vô tận, hoang vắng
- Tâm trạng: cảm thấy bơ vơ, cô độc, buồn trước cảnh trời rộng, sông dài; nỗi nhớ quê hương.
3.Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Cảnh vườn thôn Vĩ và nỗi niềm của tác giả.
- Cảnh gió, mây, sông , trăng và nỗi niềm của tác giả.
- Con người xứ Huế và nỗi niềm của tác giả.
4.Chiều tối (Hồ Chí Minh)
- Bức tranh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người lúc chiều tối.
- Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình (người tù cách mạng Hồ Chí Minh).
5.Từ ấy (Tố Hữu)
- Niềm vui sướng, háo hức khi bắt gặp lí tưởng Đảng.
- Nhận thức mới về lẽ sống (thay đổi về nhận thức).
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
6.Người trong bao (Sê-khôp) :Nhân vật Bê-li-côp.
I.Yêu cầu chung
1.Kiến thức:
- Nắm được tác giả, nội dung và nghệ thuật các tác phẩm
- Nắm vững kiến thức về nghĩa của câu, đặc điểm loại hình tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ chính luận.
2.Kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận và vận dụng các thao tác lập luận đã học vào bài viết
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tiếng việt
II.Chi tiết
A.Tiếng Việt:
1.Nghĩa của câu
- Nắm được hai thành phần nghĩa của câu: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập
2.Đặc điểm loại hình tiếng Việt
- Nắm được 3 đặc điểm cơ bản của loại hình tiếng Việt:
+ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
+ Từ không biến đổi hình thái.
+ Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập
3.Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Nắm được khái niệm ngôn ngữ chính luận.
- Các phương tiện diễn đạt: từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp tu từ.
- Các đặc trưng: tính công khai về quan điểm chính trị; tính chặt chẽ trong diễn. đạt và suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục.
- Vận dụng lí thuyết giải bài tập.
B.Làm văn
- Học thuộc các bài thơ, nắm được cốt truyện.
- Chú ý khai thác nghệ thuật để làm rõ nội dung tư tưởng tác phẩm.
- Nắm vững những nội dung cơ bản của các tác phẩm.
1.Vội vàng (Xuân Diệu)
- Tình yêu cuộc sống thiết tha, rạo rực.
- Sự băn khoăn, lo lắng, nuối tiếc của tác giả trước sự trôi nhanh của thời gian.
- Sự vội vàng, cuống quýt tận hưởng cuộc sống.
2.Tràng giang (Huy Cận)
- Bức tranh không gian mênh mông, vô cùng vô tận, hoang vắng
- Tâm trạng: cảm thấy bơ vơ, cô độc, buồn trước cảnh trời rộng, sông dài; nỗi nhớ quê hương.
3.Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Cảnh vườn thôn Vĩ và nỗi niềm của tác giả.
- Cảnh gió, mây, sông , trăng và nỗi niềm của tác giả.
- Con người xứ Huế và nỗi niềm của tác giả.
4.Chiều tối (Hồ Chí Minh)
- Bức tranh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người lúc chiều tối.
- Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình (người tù cách mạng Hồ Chí Minh).
5.Từ ấy (Tố Hữu)
- Niềm vui sướng, háo hức khi bắt gặp lí tưởng Đảng.
- Nhận thức mới về lẽ sống (thay đổi về nhận thức).
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
6.Người trong bao (Sê-khôp) :Nhân vật Bê-li-côp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)