ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH 11, 10
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH 11, 10 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ 2 KHỐI 11
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
- Khái quát hô hấp ở thực vật .Con đường hô hấp ở thực vật
- Hô hấp sáng .Quan hệ giữa hô hấp với quanh hợp và môi trường .
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Bài 15 - 16. Tiêu hoá ở động vật
- Tìm hiểu khái niệm tiêu hoá .Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
- Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá .Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
- Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bài 17. Hô hấp ở động vật
- Khái niệm hô hấp .Bề mặt trao đổi khí .Các hình thức hô hấp
Bài 18 -19. Tuần hoàn máu
- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn .Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật .Hoạt động của tim . Hoạt động của hệ mạch
Bài 20. Cân bằng nội môi
- Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
- Sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi
- Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Vai trò của hệ đệm trong cân bằng PH nội môi
Bài 21. Thực hành : Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
Bài 23. Hướng động
- Đầu tiên tìm hiểu khái niệm cảm ứng.
- Khái niệm hướng động .Các kiểu hướng động
- Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật
Bài 24. Ứng động.
- Khái niệm ứng động .Các kiểu ứng động . Vai trò của ứng động
Bài 25. Thực hành: Hướng động
Bài 26 - 27. Cảm ứng ở động vật
- Khái niệm cảm ứng ở động vật
- Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
- Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
Bài 28. Điện thế nghỉ
- điện sinh học: Khái niệm điện thế nghỉ
- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
Bài 29. Điện hoạt động
- Điện hoạt động .Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 30. Truyền tin qua xináp
- Khái niệm xináp . Cấu tạo xináp
- Quá trình truyền tin qua xináp : Đây là nội dung trọng tâm của bài.
Bài 31 - 32. Tập tính của động vật
- Khái niệm và ý nghĩa của tập tính .Các loại tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính .Một số hình thức học tập của động vật
- Một số dạng tập tính của động vật .Ứng dụng những hiểu biết của tập tính vào đời sống và sản suất
Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
- Khái niệm .Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Khái niệm.Các loại hoocmôn
Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
- Khái niệm phát triển , mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra hoa
- Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Các kiểu phát triển của động vật
Bài 38 - 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
- Ảnh hưởng của nhân tố bên trong .Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
- Điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
- Khái niệm chung về sinh sản .Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Khái niệm về sinh sản hữu tính ).Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
- Khái niệm sinh sản vô tính .Các hình thức sinh sản vô tính
- Ứng dụng của sinh sản vô tính
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
- Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật . Qúa trình sinh sản hữu tính ở động vật
- các hình thức thụ tinh . Các hình thức sinh sản
Bài 46. Cơ chế điều hoà sinh sản
- Cơ chế điều hoà quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng :
- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh trúng và sinh trứng
Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Điều khiển sinh sản ở động vật
- Sinh đẻ có kế hoạch ở người
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
- Khái quát hô hấp ở thực vật .Con đường hô hấp ở thực vật
- Hô hấp sáng .Quan hệ giữa hô hấp với quanh hợp và môi trường .
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Bài 15 - 16. Tiêu hoá ở động vật
- Tìm hiểu khái niệm tiêu hoá .Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
- Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá .Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
- Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bài 17. Hô hấp ở động vật
- Khái niệm hô hấp .Bề mặt trao đổi khí .Các hình thức hô hấp
Bài 18 -19. Tuần hoàn máu
- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn .Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật .Hoạt động của tim . Hoạt động của hệ mạch
Bài 20. Cân bằng nội môi
- Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
- Sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi
- Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Vai trò của hệ đệm trong cân bằng PH nội môi
Bài 21. Thực hành : Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
Bài 23. Hướng động
- Đầu tiên tìm hiểu khái niệm cảm ứng.
- Khái niệm hướng động .Các kiểu hướng động
- Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật
Bài 24. Ứng động.
- Khái niệm ứng động .Các kiểu ứng động . Vai trò của ứng động
Bài 25. Thực hành: Hướng động
Bài 26 - 27. Cảm ứng ở động vật
- Khái niệm cảm ứng ở động vật
- Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
- Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
Bài 28. Điện thế nghỉ
- điện sinh học: Khái niệm điện thế nghỉ
- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
Bài 29. Điện hoạt động
- Điện hoạt động .Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 30. Truyền tin qua xináp
- Khái niệm xináp . Cấu tạo xináp
- Quá trình truyền tin qua xináp : Đây là nội dung trọng tâm của bài.
Bài 31 - 32. Tập tính của động vật
- Khái niệm và ý nghĩa của tập tính .Các loại tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính .Một số hình thức học tập của động vật
- Một số dạng tập tính của động vật .Ứng dụng những hiểu biết của tập tính vào đời sống và sản suất
Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
- Khái niệm .Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Khái niệm.Các loại hoocmôn
Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
- Khái niệm phát triển , mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra hoa
- Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Các kiểu phát triển của động vật
Bài 38 - 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
- Ảnh hưởng của nhân tố bên trong .Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
- Điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
- Khái niệm chung về sinh sản .Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Khái niệm về sinh sản hữu tính ).Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
- Khái niệm sinh sản vô tính .Các hình thức sinh sản vô tính
- Ứng dụng của sinh sản vô tính
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
- Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật . Qúa trình sinh sản hữu tính ở động vật
- các hình thức thụ tinh . Các hình thức sinh sản
Bài 46. Cơ chế điều hoà sinh sản
- Cơ chế điều hoà quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng :
- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh trúng và sinh trứng
Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Điều khiển sinh sản ở động vật
- Sinh đẻ có kế hoạch ở người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)