đề cương ôn tập học kì 1 sử
Chia sẻ bởi Hoàng Vũ Minh Nguyệt |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập học kì 1 sử thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ
1. Văn học Trung Quốc :
* Tư tưởng : Nho giáo :
- Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận và tư tưởng, là công cục sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
- Nhà Tống : Nho giáo phát triển, vua nhà Tống tôn sùng nhà Nho.
- Sau này học thuyết Nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
* Phật giáo :
- Thịnh hành nhất vào thời Đường – Tống.
- Các nhà sư sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí đạo Phật.
- Các nhà sư Ấn Độ sang Trung Quốc truyền đạo, truyền giáo lí.
- Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày càng nhiều, chùa chiềng xây dựng khắp nơi.
* Sử học :
- Thời Tần – Hán : Sử trở thành lĩnh vực khoa học độc lập : Sử kí của Tư Mã Thiên , Hán thư của Ban Cố, lập cơ quan biên soạn sử gọi là Sử quán (thời Đường).
- Nhà Minh – Thanh : Sử học được chú ý với những tác phẩm nổi tiếng.
* Văn học :
- Văn học là lĩnh vực nổi bật nhất của văn hóa Trung Quốc.
- Thời Đường : Thể hiện bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật với các thi nhân như Đỗ Phủ, Lí Bạch, Bạch Cư Dị,…
- Nhà Minh – Thanh : Văn học tiểu thuyết chương hồi với những kiệt tác như Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần.
* Khoa học – kĩ thuật :
- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực :
+ Toán : Tổ Xung Chi đã tìm ra số Pi đến 7 số lẻ, quyển Cửu chương toán thuật thời Hán nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau,…
+ Thiên văn : Phát minh ra nông lịch chia 1 năm thành 24 tiết, Trương Hành làm ra dụng cụ đo động đất gọi là địa động nghi,…
+ Y học : Hoa Đà (thời Hán) biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, tác phẩm Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân là một quyển sách thuốc có giá trị.
- Người Trung Quốc có nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng : giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Kiến trúc : Đạt được những thành tựu nổi bật như Vạn Lí Trường Thành, những cung điện cổ kính và những bức tượng Phật sinh động,…
* Tích cực và hạn chế của Nho giáo :
- Tích cực :
+Đề cập đến nội dung cơ bản của thuyết Nhân nghĩa Nho giáo : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
+ Dạy con người sống có nhân, có nghĩa.
- Hạn chế :
+ Hạ thấp nhân trị, đề cao lễ trị.
+ Theo thuyết Thiên mệnh : phải theo lệnh vua.
+ Hạn chế quan hệ nam nữ : “Nam nữ thụ thụ bất thân”
+ Hạ thấp nữ, đề cao nam: Nam tôn nữ ti dương thiện âm ác.
+ Tư tưởng phục vụ chủ yếu giai cấp thống trị.
* Khoa học tự nhiên phát triển hơn khoa học xã hội vì :
- Học tứ thư ngũ kinh để ra làm quan.
- Chưa chú trọng việc dạy học để phát triển kinh tế.
2. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) :
* Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu :
a) Các vương quốc của người Giéc-man:
- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren.
- Cuối thể kỉ V, người Giéc-man từ phía Bắc tràn xuống đang trong thời kì công xã nguyên thủy tan rã làm diệt vong đế quốc Rô-ma.
b) Sự hình thành :
- Chính trị :
+ Họ thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc “man tộc” mới như Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt,..
+ Thủ lĩnh của họ xưng vua, phong tước vị như công tước, bá tước, nam tước,…
- Kinh tế : Họ chiếm ruộng đất của chủ nô rồi chia cho nhau.
- Tôn giáo : Họ từ bỏ tôn giáo nguyên thủy và tiếp thu Kitô giáo.
c) Kết quả về xã hội :
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có.
- Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
( Quan hệ phong kiến được hình thành ở Tây Âu điển hình là Vương
1. Văn học Trung Quốc :
* Tư tưởng : Nho giáo :
- Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận và tư tưởng, là công cục sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
- Nhà Tống : Nho giáo phát triển, vua nhà Tống tôn sùng nhà Nho.
- Sau này học thuyết Nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
* Phật giáo :
- Thịnh hành nhất vào thời Đường – Tống.
- Các nhà sư sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí đạo Phật.
- Các nhà sư Ấn Độ sang Trung Quốc truyền đạo, truyền giáo lí.
- Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày càng nhiều, chùa chiềng xây dựng khắp nơi.
* Sử học :
- Thời Tần – Hán : Sử trở thành lĩnh vực khoa học độc lập : Sử kí của Tư Mã Thiên , Hán thư của Ban Cố, lập cơ quan biên soạn sử gọi là Sử quán (thời Đường).
- Nhà Minh – Thanh : Sử học được chú ý với những tác phẩm nổi tiếng.
* Văn học :
- Văn học là lĩnh vực nổi bật nhất của văn hóa Trung Quốc.
- Thời Đường : Thể hiện bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật với các thi nhân như Đỗ Phủ, Lí Bạch, Bạch Cư Dị,…
- Nhà Minh – Thanh : Văn học tiểu thuyết chương hồi với những kiệt tác như Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần.
* Khoa học – kĩ thuật :
- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực :
+ Toán : Tổ Xung Chi đã tìm ra số Pi đến 7 số lẻ, quyển Cửu chương toán thuật thời Hán nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau,…
+ Thiên văn : Phát minh ra nông lịch chia 1 năm thành 24 tiết, Trương Hành làm ra dụng cụ đo động đất gọi là địa động nghi,…
+ Y học : Hoa Đà (thời Hán) biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, tác phẩm Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân là một quyển sách thuốc có giá trị.
- Người Trung Quốc có nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng : giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Kiến trúc : Đạt được những thành tựu nổi bật như Vạn Lí Trường Thành, những cung điện cổ kính và những bức tượng Phật sinh động,…
* Tích cực và hạn chế của Nho giáo :
- Tích cực :
+Đề cập đến nội dung cơ bản của thuyết Nhân nghĩa Nho giáo : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
+ Dạy con người sống có nhân, có nghĩa.
- Hạn chế :
+ Hạ thấp nhân trị, đề cao lễ trị.
+ Theo thuyết Thiên mệnh : phải theo lệnh vua.
+ Hạn chế quan hệ nam nữ : “Nam nữ thụ thụ bất thân”
+ Hạ thấp nữ, đề cao nam: Nam tôn nữ ti dương thiện âm ác.
+ Tư tưởng phục vụ chủ yếu giai cấp thống trị.
* Khoa học tự nhiên phát triển hơn khoa học xã hội vì :
- Học tứ thư ngũ kinh để ra làm quan.
- Chưa chú trọng việc dạy học để phát triển kinh tế.
2. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) :
* Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu :
a) Các vương quốc của người Giéc-man:
- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren.
- Cuối thể kỉ V, người Giéc-man từ phía Bắc tràn xuống đang trong thời kì công xã nguyên thủy tan rã làm diệt vong đế quốc Rô-ma.
b) Sự hình thành :
- Chính trị :
+ Họ thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc “man tộc” mới như Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt,..
+ Thủ lĩnh của họ xưng vua, phong tước vị như công tước, bá tước, nam tước,…
- Kinh tế : Họ chiếm ruộng đất của chủ nô rồi chia cho nhau.
- Tôn giáo : Họ từ bỏ tôn giáo nguyên thủy và tiếp thu Kitô giáo.
c) Kết quả về xã hội :
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có.
- Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
( Quan hệ phong kiến được hình thành ở Tây Âu điển hình là Vương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Vũ Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)