De cuong on tap hoc ki 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Ánh |
Ngày 17/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap hoc ki 1 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Đề cương lịch sử
Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa bãi Sậy?
Vào năm 1885 hưởng ứng Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Phong trào kháng chiến chống Pháp ở đây diễn ra mạnh mẽ. Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa là Nguyễn Thiện Thuật. Ông chọn Bãi Sậy là một vùng lau sậy um tùm thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mĩ, Khoái Châu thuộc Hưng Yên. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng lối đánh du kích. Nhưng sau những trận càng quét liên tiếp, lực lượng của nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào thế bị bao vây. Đến cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật chạy sang Trung Quốc phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã.
Câu 2: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Thời gian tồn tại lâu : 10 năm (1885 – 1895).Quy mô tổ chức lớn, địa bàn rộng: 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). Người lãnh đạo( Văn thân tiêu biểu, tấm gương sáng) Đình , Cao thắng. Hoạt động của nghĩa quân chia làm 2 giai đoạn:Giai đoạn1( 1885-1888): Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới,
tích chữ lương thảo,...lực lượng chia thành 15 thứ. Mỗi thứ có 100-500 quân, phân bố ở 4 tỉnh Thanh –Nghệ-tĩnh và Quảng Bình. Họ tự chế tạo theo mãu súng trường của Pháp.
Giai đoạn2 (1888-1895): Là giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào địa hình hiểm trở có sự thống nhất phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã dẩy lùi nhiều cuộ càng quét của giặc. Khi quân Pháp tập trung đánh Ngàn Tươi( căn cứ của nghĩa quân). Nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện gian khổ, lực lượng yếu dần. Phan nh Phùng hy sinh 28-12-1897, cuộc khởi nghĩa duy trì thời gian rồi tan giã.
Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?
Người lãnh đạo chủ yếu là các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. Nông dân là tầng lớp tham gia đông đảo nhất. Lực lượng của Pháp so với ta có sự chênh lệch lớn. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra rời rạc, không thống nhất và đều thất bại. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt thì phong trào không còn diễn ra sôi nỗi và mạnh mẽ như trước nữa. Phong trào bùng nổ và phát triển sôi nỗi, mạnh mẽ trên cả nước tiêu biểy nhất là Bắc Kì và Trung Kì. Phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn và trình độ tổ chức cao. Có sự hạn chế về giai cấp lãnh đạo. Thực dân Pháp dễ dàng mua chuộc, dụ dỗ.
Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
_ Mục tiêu:Khi thực dân pháp chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế chở thành mục tiêu của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh
_gian:diễn ra lâu(30 năm)
_Người lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám thông minh,mưu chí,dũng cảm
Câu 5: Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX ?
Phong trào kháng chiến ở đây bùng nổ sau đồng bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài hơn. Phong trào xuyên suốt từ Bắc – Nam. Phong trào ở miền núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Câu 6: Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách đó. Nguyên nhân, ý nghĩa?
*Nguÿên nhân:
- Chính trị:Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng.
- Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ.
-
Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa bãi Sậy?
Vào năm 1885 hưởng ứng Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Phong trào kháng chiến chống Pháp ở đây diễn ra mạnh mẽ. Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa là Nguyễn Thiện Thuật. Ông chọn Bãi Sậy là một vùng lau sậy um tùm thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mĩ, Khoái Châu thuộc Hưng Yên. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng lối đánh du kích. Nhưng sau những trận càng quét liên tiếp, lực lượng của nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào thế bị bao vây. Đến cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật chạy sang Trung Quốc phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã.
Câu 2: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Thời gian tồn tại lâu : 10 năm (1885 – 1895).Quy mô tổ chức lớn, địa bàn rộng: 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). Người lãnh đạo( Văn thân tiêu biểu, tấm gương sáng) Đình , Cao thắng. Hoạt động của nghĩa quân chia làm 2 giai đoạn:Giai đoạn1( 1885-1888): Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới,
tích chữ lương thảo,...lực lượng chia thành 15 thứ. Mỗi thứ có 100-500 quân, phân bố ở 4 tỉnh Thanh –Nghệ-tĩnh và Quảng Bình. Họ tự chế tạo theo mãu súng trường của Pháp.
Giai đoạn2 (1888-1895): Là giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào địa hình hiểm trở có sự thống nhất phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã dẩy lùi nhiều cuộ càng quét của giặc. Khi quân Pháp tập trung đánh Ngàn Tươi( căn cứ của nghĩa quân). Nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện gian khổ, lực lượng yếu dần. Phan nh Phùng hy sinh 28-12-1897, cuộc khởi nghĩa duy trì thời gian rồi tan giã.
Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?
Người lãnh đạo chủ yếu là các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. Nông dân là tầng lớp tham gia đông đảo nhất. Lực lượng của Pháp so với ta có sự chênh lệch lớn. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra rời rạc, không thống nhất và đều thất bại. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt thì phong trào không còn diễn ra sôi nỗi và mạnh mẽ như trước nữa. Phong trào bùng nổ và phát triển sôi nỗi, mạnh mẽ trên cả nước tiêu biểy nhất là Bắc Kì và Trung Kì. Phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn và trình độ tổ chức cao. Có sự hạn chế về giai cấp lãnh đạo. Thực dân Pháp dễ dàng mua chuộc, dụ dỗ.
Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
_ Mục tiêu:Khi thực dân pháp chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế chở thành mục tiêu của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh
_gian:diễn ra lâu(30 năm)
_Người lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám thông minh,mưu chí,dũng cảm
Câu 5: Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX ?
Phong trào kháng chiến ở đây bùng nổ sau đồng bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài hơn. Phong trào xuyên suốt từ Bắc – Nam. Phong trào ở miền núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Câu 6: Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách đó. Nguyên nhân, ý nghĩa?
*Nguÿên nhân:
- Chính trị:Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng.
- Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Ánh
Dung lượng: 123,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)