Đề cương ôn tập Hóa học kì I lớp 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Nhung |
Ngày 27/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Hóa học kì I lớp 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC – 10
A. Lý thuyết
I. CÂU HỎI ÔN TẬP
Chương I : Nguyên tử
Bài 1: Thành phần nguyên tử
1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử?
2. Tại sao nói khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân?
Bài 2: Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóa học – Đồng vị.
1. Thế nào là số khối? Định nghĩa nguyên tố hóa học? Nhận xét về quan hệ giữa số khối và khối lượng nguyên tử?
2. Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử?
Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị là gì?.Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình?
2. Phân biệt khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối?
3. Cách xác định nguyên tử khối trung bình?
Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
1. Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào?
2. Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan s và obitan p. Nêu sự định hướng trong không gian? Dùng hình vẽ biểu diễn các obitan này?
Bài 6: Lớp và phân lớp electron
1. Thế nào là lớp electron , phân lớp electron ? Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp?
2. Có bao nhiêu obitan , số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp?
Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron
1. Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc gì? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa.
2. Cấu hình electron nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình electron nguyên tử (dạng chữ và ô lượng tử).
3. Nêu hiện tượng sớm bão hòa và bán bão hòa gấp.
4. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?. đặc điểm của lớp electron ngoài cùng? (Số electron độc thân). Hãy cho biết sự liên quan giữa số electron độc thân và hóa trị của các nguyên tố nhóm A?
Chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn
Bài 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Nguyên tắc sắp xếp ?
2. Số thứ tự nguyên tố, số thứ tự nhóm nguyên tố, thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
3. Cho biết loại nguyên tố ở đầu và cuối mỗi chu kì (cấu hình electron chung)? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố? Tại sao?
4. Nhóm nguyên tố là gì? Cho biết cơ sở để phân loại nhóm A và nhóm B. BTH có bao nhiêu nhóm A và bao nhiêu nhóm B?
5. Những chu kì nào được gọi là chu kỳ nhỏ, chu kì lớn?
6. BTH có các khối nguyên tố nào? Đặc trương cấu tạo nguyên tử của mỗi khối?
Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố?
2. Nêu mối quan hệ giữa cấu hình, số thứ tự nhóm và tính kim loại, phi kim?
3. Nêu đặc điểm của các nguyên tố nhóm VIIIA, IA, VIIA ?
Bài 11, 12, 13: sự biến đổi tuần hoàn một số đại lượng vật lí, sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
1. Năng lượng ion hóa là gì? Cho biết quan hệ giữa năng lượng ion hóa và bán kính nguyên tử. (trong cùng nhóm A, cùng chu kì).
2. Độ âm điện là gì? Cho biết quan hệ giữa độ âm điện và bán kính nguyên tử.
3. Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Cho biết quan hệ giữa tính kim loại và năng lượng ion hóa, tính phi kim và độ âm điện.
4. Sự biến thiên năng lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và trong một nhóm?
5. Dựa trên công thức của hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit bậc cao nhất của các nguyên tố chu kì 3, hãy nhận xét sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố nhóm A. Tính axit-bazơ của Oxit và Hiđroxit tương ứng? (quan hệ giữa độ mạnh tính axit-bazơ với độ mạnh về tính kim loại, phi kim)
MÔN: HÓA HỌC – 10
A. Lý thuyết
I. CÂU HỎI ÔN TẬP
Chương I : Nguyên tử
Bài 1: Thành phần nguyên tử
1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử?
2. Tại sao nói khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân?
Bài 2: Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóa học – Đồng vị.
1. Thế nào là số khối? Định nghĩa nguyên tố hóa học? Nhận xét về quan hệ giữa số khối và khối lượng nguyên tử?
2. Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử?
Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị là gì?.Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình?
2. Phân biệt khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối?
3. Cách xác định nguyên tử khối trung bình?
Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
1. Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào?
2. Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan s và obitan p. Nêu sự định hướng trong không gian? Dùng hình vẽ biểu diễn các obitan này?
Bài 6: Lớp và phân lớp electron
1. Thế nào là lớp electron , phân lớp electron ? Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp?
2. Có bao nhiêu obitan , số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp?
Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron
1. Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc gì? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa.
2. Cấu hình electron nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình electron nguyên tử (dạng chữ và ô lượng tử).
3. Nêu hiện tượng sớm bão hòa và bán bão hòa gấp.
4. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?. đặc điểm của lớp electron ngoài cùng? (Số electron độc thân). Hãy cho biết sự liên quan giữa số electron độc thân và hóa trị của các nguyên tố nhóm A?
Chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn
Bài 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Nguyên tắc sắp xếp ?
2. Số thứ tự nguyên tố, số thứ tự nhóm nguyên tố, thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
3. Cho biết loại nguyên tố ở đầu và cuối mỗi chu kì (cấu hình electron chung)? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố? Tại sao?
4. Nhóm nguyên tố là gì? Cho biết cơ sở để phân loại nhóm A và nhóm B. BTH có bao nhiêu nhóm A và bao nhiêu nhóm B?
5. Những chu kì nào được gọi là chu kỳ nhỏ, chu kì lớn?
6. BTH có các khối nguyên tố nào? Đặc trương cấu tạo nguyên tử của mỗi khối?
Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố?
2. Nêu mối quan hệ giữa cấu hình, số thứ tự nhóm và tính kim loại, phi kim?
3. Nêu đặc điểm của các nguyên tố nhóm VIIIA, IA, VIIA ?
Bài 11, 12, 13: sự biến đổi tuần hoàn một số đại lượng vật lí, sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
1. Năng lượng ion hóa là gì? Cho biết quan hệ giữa năng lượng ion hóa và bán kính nguyên tử. (trong cùng nhóm A, cùng chu kì).
2. Độ âm điện là gì? Cho biết quan hệ giữa độ âm điện và bán kính nguyên tử.
3. Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Cho biết quan hệ giữa tính kim loại và năng lượng ion hóa, tính phi kim và độ âm điện.
4. Sự biến thiên năng lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và trong một nhóm?
5. Dựa trên công thức của hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit bậc cao nhất của các nguyên tố chu kì 3, hãy nhận xét sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố nhóm A. Tính axit-bazơ của Oxit và Hiđroxit tương ứng? (quan hệ giữa độ mạnh tính axit-bazơ với độ mạnh về tính kim loại, phi kim)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)