Đề cương ôn tập HKII môn Lí 10

Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh | Ngày 25/04/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKII môn Lí 10 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10
TRUNG TÂM GDTX CHƠN THÀNH NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ

A.LÝ THUYẾT
1. Xung lượng của lực
Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian (t thì tích (t được gọi là xung lượng của lực  trong khoảng thời gian (t ấy; với giả thiết lực  không đổi trong khoảng thời gian tác dụng (t. Đơn vị của xung lượng của lực là N.s.
2. Động lượng
Động lượng  của vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức  = m. Đơn vị động lượng là kg.m/s.
Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực: -  = (t hay = (t
+ Hệ cô lập (hệ kín)
Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.
+ Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn: + + … +  = + + … + .
+ Va chạm mềm m1 = (m1 + m2) (  = .
+ Chuyển động bằng phản lực m + M =  (  = -.
3. Công cơ học
Khi lực  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc ( thì công của lực  được tính theo công thức: A = Fscos(
Khi ( là góc nhọn cos( > 0, suy ra A > 0; khi đó A gọi là công phát động
Khi ( = 900, cos( = 0, suy ra A = 0; khi đó lực  không sinh công.
Khi ( là góc tù thì cos( < 0, suy ra A < 0; khi đó A gọi là công cản.
Đơn vị công là jun (kí hiệu là J): 1J = 1Nm
4. Công suất
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. P = 
Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là oát, kí hiệu W: 1W = 
Người ta còn sử dụng một đơn vị thực hành của công là oát giờ (W.h): 1 W.h = 3600 J; 1 kW.h = 3600 kJ.
5. Động năng
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: Wđ = mv2. Đơn vị của động năng là jun (J).
+ Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng A12 = mv - mv = Wđ2 – Wđ1
Tổng đại số công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng độ biến thiên động năng của vật
Hệ quả: Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng tăng. Ngược lại khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng giảm
+ Thế năng trọng trường
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì công thức tính thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: Wt = mgz
+ Thế năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
Thế năng đàn hồi của một lò xo có độ cứng k ở trạng thái có biến dạng (l là: Wt = k ((l)2
+ Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng của vật: W = Wđ + Wt = mv2 + mgz
+ Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.W = mv2 + mgz = hằng số; hay: mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = …
+ Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật: W = mv2 + k ((l)2
+ Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)