Đề cương ôn tâp HKII
Chia sẻ bởi Võ Trí Óc |
Ngày 19/03/2024 |
68
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tâp HKII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV: (65%) - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (90%) - Kháng chiến chống Tống thời Lý (40%) - Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần (60%) - Lập niên biểu hoặc rút ra đặc điểm nổi bậc của cuộc kháng chiến chống xâm lược của ông cha ta trong giai đoạn này với giai đoạn lịch sử trước đó (50%) Bài 29: Cách mạng tư sản Anh: (90%) - Bối cảnh lịch sử hay nguyên nhân, nét chính, diễn biến cách mạng, tính chất và ý nghĩa lịch sử. Bài 30: Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: (90%) - Nguyên nhân (90%) - Diễn biến (90%) - Kết quả và ý nghĩa lịch sử, tính chất cách mạng. (90%) - So với cuộc cách mạng tư sản 1861 – 1865 ở Mĩ. (90%) Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII: (85%) - Tình hình nước Pháp trước cách mạng. (90%) - Diễn biến cách mạng: Các giai đoạn cách mang. (90%) - Ý nghĩa cách mạng. Vì sao nói đây là cuộc cách mạng triệt để? Tìm những đặc điểm để chứng minh cách mạng tư sản Pháp triệt để hơn cách mạng tư sản Anh. (70%) Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu: (90%) - Cách mạng công nghiệp ở Anh. (90%) - Hệ quả của cách mạng công nghiệp. (90%) Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ. (50%) - Thế nào là cách mạng tư sản (60%) - Đặc trưng cách mạng tư sản Đức, Italia, Mĩ…. (10%) Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871: Vì sao công xã Pari 1871 là nhà nước kiểu mới? (0%)
GIẢI ĐỀ CƯƠNG
Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV: (65%)
*Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê: (90%)
- Nguyên nhân:
+ Năm 980 nhân lúc triều nhà Đinh gặp khó khan, vua TỐng cử quân sang xâm lược nước ta.
- Diễn biến: (SGK/96)
- Kết quá:
+ Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.
+ Bình thường hóa mối quan hệ Việt – Tống.
- Ý nghĩa:
+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quân tống. Hàng tram năm sau nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Triều đình nhà Đinh và Thái Hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dòng học để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
+ Do có sử chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
*Kháng chiến chống Tống thời Lý: (40%)
- Nguyên nhân:
+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha (dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An Thạch chủ trương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nước, doạ nạt Liêu và Hạ.
- Diễn biến: (SGK/97) Chú ý có 2 giai đoạn.
- Kết quá: + Toàn thắng đánh tan 30 vạn quân Tống đánh sang Đại Việt. - Ý nghĩa: + Đánh bại hoàn toàn mộng xâm lược nước ta của nhà Tống
+ Khẳng định nước ta là một nước độc lập.
+ Phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng chiến ngoài lãnh thổ được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử). - Nguyên nhân thắng lợi: + Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt. +Ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân nhân ta. * Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần: (60%) - Nguyên nhân:
+ Do khát vọng làm chủ phương Nam, quân Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
- Diễn biến: (SGK/98)
- Kết quá:
+ Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhân dân ta.
- Ý nghĩa:
+ Chiến thắng Bạch Đằng mãi mãi ghi sâu vào lịch sử
GIẢI ĐỀ CƯƠNG
Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV: (65%)
*Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê: (90%)
- Nguyên nhân:
+ Năm 980 nhân lúc triều nhà Đinh gặp khó khan, vua TỐng cử quân sang xâm lược nước ta.
- Diễn biến: (SGK/96)
- Kết quá:
+ Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.
+ Bình thường hóa mối quan hệ Việt – Tống.
- Ý nghĩa:
+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quân tống. Hàng tram năm sau nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Triều đình nhà Đinh và Thái Hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dòng học để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
+ Do có sử chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
*Kháng chiến chống Tống thời Lý: (40%)
- Nguyên nhân:
+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha (dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An Thạch chủ trương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nước, doạ nạt Liêu và Hạ.
- Diễn biến: (SGK/97) Chú ý có 2 giai đoạn.
- Kết quá: + Toàn thắng đánh tan 30 vạn quân Tống đánh sang Đại Việt. - Ý nghĩa: + Đánh bại hoàn toàn mộng xâm lược nước ta của nhà Tống
+ Khẳng định nước ta là một nước độc lập.
+ Phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng chiến ngoài lãnh thổ được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử). - Nguyên nhân thắng lợi: + Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt. +Ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân nhân ta. * Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần: (60%) - Nguyên nhân:
+ Do khát vọng làm chủ phương Nam, quân Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
- Diễn biến: (SGK/98)
- Kết quá:
+ Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhân dân ta.
- Ý nghĩa:
+ Chiến thắng Bạch Đằng mãi mãi ghi sâu vào lịch sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trí Óc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)