DE CUONG ON TAP HKI SU 7 TQT 12-13
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG ON TAP HKI SU 7 TQT 12-13 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – SỬ 7
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Vì sao cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn về xã hội?
Câu 2: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?
Câu 3: Ở châu Âu thành thị ra đời vào thế kỷ nào?
Câu 4: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, xã hội phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kỳ nào?
Câu 5: Ở Ấn Độ Đạo Phật ra đời vào thời gian nào?
Câu 6: Luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò nhằm mục đích gì?
Câu 7: Việc chủ động tấn công vào đất Tống (1075) để tự vệ của nhà Lý có những ý nghĩa gì?
Câu 8: Câu nói : “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”, “Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”, “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” là của những ai?
Câu 9: Tướng giặc chỉ huy 3 vạn quân Mông cổ xâm lược Đại Việt năm 1258 là ai?
Câu 10: Năm 1258 khi quân Mông Cổ tiến quân vào Thăng Long, vua Trần cho quân rút lui về đâu?
Câu 11: Thời Trần ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì?
Câu 12: Đến thế kỷ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo của quân xâm lược nào?
Câu 13. Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?
* Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng:
- Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
- Đề cao khoa học tự nhiên.
- Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
* Ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng:
Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
Câu 14. Hãy chép lại nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt? Tại sao vào mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp thương lượng “giảng hoà” với quân Tống?
Câu 15: Năm 1285, để tổ chức cuộc kháng chiến chống quân Nguyên nhà Trần có sự chuẩn bị như thế nào?
- Vua Trần triệu tập các vương hầu, quý tộc ở Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Mở Hội nghị Diên Hồng (đầu năm 1285), mời các bậc phụ lão có uy tín trong nước để bàn kế đánh giặc.
- Giao trọng trách Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến cho Trần Quốc Tuấn. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
- Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, bố trí quân đóng giữ nơi hiểm yếu
Câu 16. Hãy cho biết vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII của nhà Trần dành được thắng lợi? Từ đó hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
Câu 17. Em hãy nêu nhận xét của em về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
Chúng thi hành chính sách cai trị vô cùng tàn bạo và thâm độc đối với nhân dân ta, đối với đất nước Đại Việt:
+ Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi tên thành quận Giao Chỉ, sáp nhập vào Trung Quốc.
+ Thi hành chính sách đồng hóa, ngu dân. Bắt dân ta phải bỏ phong tục tập quán lâu đời của người Việt.
+ Đặt ra hàng thứ thuế rất nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em mang về Trung Quốc bán làm nô tì.
+ Thiêu hủy sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị …
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – SỬ 7
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Vì sao cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn về xã hội?
Câu 2: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?
Câu 3: Ở châu Âu thành thị ra đời vào thế kỷ nào?
Câu 4: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, xã hội phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kỳ nào?
Câu 5: Ở Ấn Độ Đạo Phật ra đời vào thời gian nào?
Câu 6: Luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò nhằm mục đích gì?
Câu 7: Việc chủ
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Vì sao cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn về xã hội?
Câu 2: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?
Câu 3: Ở châu Âu thành thị ra đời vào thế kỷ nào?
Câu 4: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, xã hội phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kỳ nào?
Câu 5: Ở Ấn Độ Đạo Phật ra đời vào thời gian nào?
Câu 6: Luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò nhằm mục đích gì?
Câu 7: Việc chủ động tấn công vào đất Tống (1075) để tự vệ của nhà Lý có những ý nghĩa gì?
Câu 8: Câu nói : “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”, “Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”, “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” là của những ai?
Câu 9: Tướng giặc chỉ huy 3 vạn quân Mông cổ xâm lược Đại Việt năm 1258 là ai?
Câu 10: Năm 1258 khi quân Mông Cổ tiến quân vào Thăng Long, vua Trần cho quân rút lui về đâu?
Câu 11: Thời Trần ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì?
Câu 12: Đến thế kỷ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo của quân xâm lược nào?
Câu 13. Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?
* Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng:
- Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
- Đề cao khoa học tự nhiên.
- Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
* Ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng:
Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
Câu 14. Hãy chép lại nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt? Tại sao vào mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp thương lượng “giảng hoà” với quân Tống?
Câu 15: Năm 1285, để tổ chức cuộc kháng chiến chống quân Nguyên nhà Trần có sự chuẩn bị như thế nào?
- Vua Trần triệu tập các vương hầu, quý tộc ở Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Mở Hội nghị Diên Hồng (đầu năm 1285), mời các bậc phụ lão có uy tín trong nước để bàn kế đánh giặc.
- Giao trọng trách Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến cho Trần Quốc Tuấn. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
- Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, bố trí quân đóng giữ nơi hiểm yếu
Câu 16. Hãy cho biết vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII của nhà Trần dành được thắng lợi? Từ đó hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
Câu 17. Em hãy nêu nhận xét của em về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
Chúng thi hành chính sách cai trị vô cùng tàn bạo và thâm độc đối với nhân dân ta, đối với đất nước Đại Việt:
+ Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi tên thành quận Giao Chỉ, sáp nhập vào Trung Quốc.
+ Thi hành chính sách đồng hóa, ngu dân. Bắt dân ta phải bỏ phong tục tập quán lâu đời của người Việt.
+ Đặt ra hàng thứ thuế rất nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em mang về Trung Quốc bán làm nô tì.
+ Thiêu hủy sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị …
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – SỬ 7
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Vì sao cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn về xã hội?
Câu 2: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?
Câu 3: Ở châu Âu thành thị ra đời vào thế kỷ nào?
Câu 4: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, xã hội phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kỳ nào?
Câu 5: Ở Ấn Độ Đạo Phật ra đời vào thời gian nào?
Câu 6: Luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò nhằm mục đích gì?
Câu 7: Việc chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)