ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI H10
Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Nguyên |
Ngày 27/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI H10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 58. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố A.
Câu 2: Cho các nguyên tố B (Z = 17)
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của B
b. Dựa vào số electron lớp ngoài cùng cho biết A có tính chất gì? (Kim loại, phi kim hay khí hiếm)
Câu 3: Cho nguyên tố Photpho (Z = 15)
a. Xác định vị trí của các nguyên tố Photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b. Viết công thức hợp chất khí của Photpho với hidro, oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của Photpho
Câu 4: Sắp xếp các nguyên tố Ca, C, F, O, Be theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử.
Cho biết Ca (Z=20), C (Z=6), F (Z=9), O (Z=8), Be (Z=4).
Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2. Trong hợp chất của nó với hiđro có 12,5% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R. ( Cho H = 1, O = 16).
Câu 6: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử: HCl, CH4 (ZC = 6, ZCl = 17, ZH = 1)
Câu 7: Tính số electron của các ion sau: SO42- , Na+ Biết ZS = 16, ZO = 8, ZNa = 11
Câu 8: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: S + HNO3 → H2SO4 + NO
Câu 9: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:
R + HNO3 → R(NO3)n + NO + H2O
Câu 10: 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính số mol của Cu, Fe
ĐỀ 2
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố B được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định vị trí của nguyên tố B trong bảng HTTH.
Câu 2: Cho các kí hiệu nguyên tử: ; ;
Hãy xác định số electron, số proton, số nơtron có trong các nguyên tử trên
Câu 3: Oxi tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Xác định nguyên tử khối trung bình của Oxi.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. ( Cho H = 1, O = 16).
Câu 5: Một nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kì 3.
a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b. Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c. Hãy nêu các tính chất của lưu huỳnh : Tính kim loại hay phi kim, khí hiếm
Câu 6: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaO (ZCa = 20, ZO = 8)
Câu 7: Tính số oxi hóa của cacbon trong CH4, C, CO2, CO32-, HCO3- , Na2CO3
Câu 8: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 9: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau:
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Tìm R
ĐỀ 3
Câu 1: Cho các nguyên tố B (Z = 17)
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của B
b. Dựa vào số electron lớp ngoài cùng cho biết B có tính chất gì? (Kim loại, phi kim hay khí hiếm)
Câu 2: Trong tự nhiên, brôm có 2 đồng vị bền: 79Br và 81Br. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,91. Xác định % phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị trên.
Câu 3: Cho các nguyên tố: Kali có 19 electron, 19 proton, 20 nơtron
Sắt có 26 electron, 26 proton, 30 nơtron
Hãy tính số khối và viết kí hiệu nguyên tử của hai nguyên tử kali và sắt ở trên
Câu 4: Một nguyên
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 58. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố A.
Câu 2: Cho các nguyên tố B (Z = 17)
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của B
b. Dựa vào số electron lớp ngoài cùng cho biết A có tính chất gì? (Kim loại, phi kim hay khí hiếm)
Câu 3: Cho nguyên tố Photpho (Z = 15)
a. Xác định vị trí của các nguyên tố Photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b. Viết công thức hợp chất khí của Photpho với hidro, oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của Photpho
Câu 4: Sắp xếp các nguyên tố Ca, C, F, O, Be theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử.
Cho biết Ca (Z=20), C (Z=6), F (Z=9), O (Z=8), Be (Z=4).
Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2. Trong hợp chất của nó với hiđro có 12,5% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R. ( Cho H = 1, O = 16).
Câu 6: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử: HCl, CH4 (ZC = 6, ZCl = 17, ZH = 1)
Câu 7: Tính số electron của các ion sau: SO42- , Na+ Biết ZS = 16, ZO = 8, ZNa = 11
Câu 8: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: S + HNO3 → H2SO4 + NO
Câu 9: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:
R + HNO3 → R(NO3)n + NO + H2O
Câu 10: 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính số mol của Cu, Fe
ĐỀ 2
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố B được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định vị trí của nguyên tố B trong bảng HTTH.
Câu 2: Cho các kí hiệu nguyên tử: ; ;
Hãy xác định số electron, số proton, số nơtron có trong các nguyên tử trên
Câu 3: Oxi tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Xác định nguyên tử khối trung bình của Oxi.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. ( Cho H = 1, O = 16).
Câu 5: Một nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kì 3.
a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b. Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c. Hãy nêu các tính chất của lưu huỳnh : Tính kim loại hay phi kim, khí hiếm
Câu 6: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaO (ZCa = 20, ZO = 8)
Câu 7: Tính số oxi hóa của cacbon trong CH4, C, CO2, CO32-, HCO3- , Na2CO3
Câu 8: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 9: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau:
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Tìm R
ĐỀ 3
Câu 1: Cho các nguyên tố B (Z = 17)
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của B
b. Dựa vào số electron lớp ngoài cùng cho biết B có tính chất gì? (Kim loại, phi kim hay khí hiếm)
Câu 2: Trong tự nhiên, brôm có 2 đồng vị bền: 79Br và 81Br. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,91. Xác định % phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị trên.
Câu 3: Cho các nguyên tố: Kali có 19 electron, 19 proton, 20 nơtron
Sắt có 26 electron, 26 proton, 30 nơtron
Hãy tính số khối và viết kí hiệu nguyên tử của hai nguyên tử kali và sắt ở trên
Câu 4: Một nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)