đề cương ôn tập hk2
Chia sẻ bởi Trần Thị Như Ý |
Ngày 18/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập hk2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN (HK2)
Phần Văn bản
Stt
Tên tác phẩm
(đoạn trích)
Tác giả
Thể loại
Tóm tắt nội dung
1
Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài
Truyện (Đoạn trích)
Truyện kể về chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang họa vào thân.
2
Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện ngắn
Miêu tả quang cảnh độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp ở hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, họp ngay trên sông.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Truyện kể về anh em bé Kiều Phương. Người anh vì mặc cảm, tự ti, ghen tị với tài năng hội hoạ của cô em gái mà tỏ ra xa cách. Cuối cùng nhờ tài năng, tấm lòng vị tha, nhân hậu, em gái đã giúp anh trai nhận ra sai lầm khi đứng trước bức “Anh trai tôi”
4
Vượt thác
Võ Quảng
Truyện (Đoạn trích)
Miêu tả hành trình vượt thác ngược sông Thu Bồn của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và ở hai bên bờ, cùng sức mạnh và vẻ đẹp của người lao động đã dược khắc họa rõ nét trong đoạn trích.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông xơ Đô –đê
Truyện ngắn
Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và miêu tả hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn tâm trạng của chú bé Ph-răng
6
Cô Tô
(Trích kí Cô Tô)
Nguyễn Tuân
Kí
Bài văn miêu tả vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Nêu nhận định về tre: Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của của dân tộc Việt Nam.
8
Lòng yêu nước
(Trích trong báo Thử lửa)
I-li-a Ê-ren-bua
Tuỳ bút, chính luận
Lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Nêu chân lí: Lòng yêu nuớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.
9
Lao xao
(Trích Tuổi thơ im lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự truyện (Đoạn trích)
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó biểu lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian
B/Tiếng Việt:
Một số một biện pháp tu từ đã học:
So sánh: là đối chiếu 2 sự vật (hoặc2 sự việc) có nét tương đồng để nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Mặt trời tròn và đỏ như lòng đỏ một quả trứng gà.
Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh:
Vế A + phương diện so sánh + từ so sánh + Vế B
Vd: Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Vd: Thương người như thể thương thân
Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng (TSS: như, giống như, y hệt, chẳng khác…)
(Căn cứ vào từ s.s) So sánh không ngang bằng (TSS: khác, chẳng giống, chẳng bằng…)
Loại so sánh: So sánh cùng loại (người-người ; vật-vật…)
(Căn cứ vào Vế A, Vế B) So sánh không ngang bằng (người-vật ; cái trừu tượng- cái cụ thể…)
Nhân hoá: Gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối… như cách gọi hoặc tả con người.
Vd: Oâng trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận.
Có 3 kiểu nhân hoá: Gọi vật như gọi người
(VD: cô mèo mướp, chú cún con…)
Tả vật như tả người
(VD: Con mèo rất ngoan, cún con rất nghịch ngợm…)
Phần Văn bản
Stt
Tên tác phẩm
(đoạn trích)
Tác giả
Thể loại
Tóm tắt nội dung
1
Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài
Truyện (Đoạn trích)
Truyện kể về chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang họa vào thân.
2
Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện ngắn
Miêu tả quang cảnh độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp ở hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, họp ngay trên sông.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Truyện kể về anh em bé Kiều Phương. Người anh vì mặc cảm, tự ti, ghen tị với tài năng hội hoạ của cô em gái mà tỏ ra xa cách. Cuối cùng nhờ tài năng, tấm lòng vị tha, nhân hậu, em gái đã giúp anh trai nhận ra sai lầm khi đứng trước bức “Anh trai tôi”
4
Vượt thác
Võ Quảng
Truyện (Đoạn trích)
Miêu tả hành trình vượt thác ngược sông Thu Bồn của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và ở hai bên bờ, cùng sức mạnh và vẻ đẹp của người lao động đã dược khắc họa rõ nét trong đoạn trích.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông xơ Đô –đê
Truyện ngắn
Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và miêu tả hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn tâm trạng của chú bé Ph-răng
6
Cô Tô
(Trích kí Cô Tô)
Nguyễn Tuân
Kí
Bài văn miêu tả vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Nêu nhận định về tre: Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của của dân tộc Việt Nam.
8
Lòng yêu nước
(Trích trong báo Thử lửa)
I-li-a Ê-ren-bua
Tuỳ bút, chính luận
Lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Nêu chân lí: Lòng yêu nuớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.
9
Lao xao
(Trích Tuổi thơ im lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự truyện (Đoạn trích)
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó biểu lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian
B/Tiếng Việt:
Một số một biện pháp tu từ đã học:
So sánh: là đối chiếu 2 sự vật (hoặc2 sự việc) có nét tương đồng để nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Mặt trời tròn và đỏ như lòng đỏ một quả trứng gà.
Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh:
Vế A + phương diện so sánh + từ so sánh + Vế B
Vd: Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Vd: Thương người như thể thương thân
Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng (TSS: như, giống như, y hệt, chẳng khác…)
(Căn cứ vào từ s.s) So sánh không ngang bằng (TSS: khác, chẳng giống, chẳng bằng…)
Loại so sánh: So sánh cùng loại (người-người ; vật-vật…)
(Căn cứ vào Vế A, Vế B) So sánh không ngang bằng (người-vật ; cái trừu tượng- cái cụ thể…)
Nhân hoá: Gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối… như cách gọi hoặc tả con người.
Vd: Oâng trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận.
Có 3 kiểu nhân hoá: Gọi vật như gọi người
(VD: cô mèo mướp, chú cún con…)
Tả vật như tả người
(VD: Con mèo rất ngoan, cún con rất nghịch ngợm…)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Như Ý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)