Đề cương ôn tập địa 7 kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Anh |
Ngày 16/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập địa 7 kỳ 2 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 2014-2015
Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
Trước thế kỉ XV có người E-xki-mô và người Anh-điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it sinh sống. Sau thế kỉ XVI thành phần chủng tộc rất đa dạng có thêm Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it. Các chủng tộc này hoà huyết với nhau tạo nên thành phần người lai. Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Các khu vực địa hình:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây: Cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
Miền đồng bằng ở giữa: Miền đồng bằng rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ.
Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A-pa-lat.
Sự phân hóa khí hậu: Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng (có đủ các kiểu khí hậu: hàn đới, ôn đới, khí hậu núi cao, cận nhiệt đới, nhiệt đới, hoang mạc và nửa hoang mạc) vừa phân hóa theo chiều bắc - nam lại vừa phân hóa theo chiều tây - đông. Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
Sự phân bố dân cư:
Năm 2001, dân số Bắc Mĩ là 415,1 triệu người, mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km2.
Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
Đặc điểm đô thị:
Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị. Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
Gần đây, sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.
Bài 38 và 39: KINH TẾ BẮC MĨ
Nền nông nghiệp tiên tiến:
Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học-kĩ thuật tiên tiến, nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo qui mô lớn, phát triển đến mưTTK?O
IWWSNH.;’/CD ùc độ cao.
Sản xuất nông nghiệp Hoa Kì và Canada chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
Sản xuất nông nghiệp ở đây cũng có những hạn chế: Chịu sự cạnh tranh của giá cả thị trường, gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học thuốc trừ sâu.
Phân bố sản xuất nông nghiệp cũng có sự phân hoá rõ rệt từ Bắc-Nam, Đông-Tây.
Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới:
Các nước Bắc Mĩ có ngành công nghiệp phát triển mạnh, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới. Gần đây, nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, hàng không vũ trụ … được chú trọng phát triển.
Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ: Thành lập năm 1993 gồm ba nước: Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, có tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào và công nghệ hiện đại, nhằm cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.
Bài 41 và 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
Khái quát tự nhiên: Diện tích 20,5 triệu km2. Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-Ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Nằm trong môi trường nhiệt đới. Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Khí hậu và thực vật thay đổi từ đông-tây.
Khu vực Nam Mĩ: Phía tây: Là miền núi trẻ cao và đồ sộ cao TB từ 3000-5000m xen kẽ giữa các dãy núi là các cao nguyên và thung lũng. Ở giữa: Chuỗi các đồng bằng, lớn nhất là đồng bằng (A-ma-dôn). Phía Đông: Các sơn nguyên ( Bra-xin, Guy-a-na)…
Sự phân hóa tự nhiên:
Khí hậu: Lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực nam. Phía tây có hệ thống núi cao và đồ sộ. Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất. Khí hậu phân hoá từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, từ thấp lên cao.
Các đặc điểm khác của môi trường: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ rất phong phú và đa dạng. (Rừng xích đạo ẩm, Rừng rậm nhiệt đới, Rừng thưa xa van, Thảo nguyên Pam pa, Hoang mạc, bán hoang mạc và
Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
Trước thế kỉ XV có người E-xki-mô và người Anh-điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it sinh sống. Sau thế kỉ XVI thành phần chủng tộc rất đa dạng có thêm Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it. Các chủng tộc này hoà huyết với nhau tạo nên thành phần người lai. Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Các khu vực địa hình:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây: Cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
Miền đồng bằng ở giữa: Miền đồng bằng rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ.
Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A-pa-lat.
Sự phân hóa khí hậu: Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng (có đủ các kiểu khí hậu: hàn đới, ôn đới, khí hậu núi cao, cận nhiệt đới, nhiệt đới, hoang mạc và nửa hoang mạc) vừa phân hóa theo chiều bắc - nam lại vừa phân hóa theo chiều tây - đông. Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
Sự phân bố dân cư:
Năm 2001, dân số Bắc Mĩ là 415,1 triệu người, mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km2.
Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
Đặc điểm đô thị:
Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị. Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
Gần đây, sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.
Bài 38 và 39: KINH TẾ BẮC MĨ
Nền nông nghiệp tiên tiến:
Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học-kĩ thuật tiên tiến, nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo qui mô lớn, phát triển đến mưTTK?O
IWWSNH.;’/CD ùc độ cao.
Sản xuất nông nghiệp Hoa Kì và Canada chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
Sản xuất nông nghiệp ở đây cũng có những hạn chế: Chịu sự cạnh tranh của giá cả thị trường, gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học thuốc trừ sâu.
Phân bố sản xuất nông nghiệp cũng có sự phân hoá rõ rệt từ Bắc-Nam, Đông-Tây.
Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới:
Các nước Bắc Mĩ có ngành công nghiệp phát triển mạnh, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới. Gần đây, nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, hàng không vũ trụ … được chú trọng phát triển.
Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ: Thành lập năm 1993 gồm ba nước: Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, có tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào và công nghệ hiện đại, nhằm cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.
Bài 41 và 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
Khái quát tự nhiên: Diện tích 20,5 triệu km2. Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-Ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Nằm trong môi trường nhiệt đới. Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Khí hậu và thực vật thay đổi từ đông-tây.
Khu vực Nam Mĩ: Phía tây: Là miền núi trẻ cao và đồ sộ cao TB từ 3000-5000m xen kẽ giữa các dãy núi là các cao nguyên và thung lũng. Ở giữa: Chuỗi các đồng bằng, lớn nhất là đồng bằng (A-ma-dôn). Phía Đông: Các sơn nguyên ( Bra-xin, Guy-a-na)…
Sự phân hóa tự nhiên:
Khí hậu: Lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực nam. Phía tây có hệ thống núi cao và đồ sộ. Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất. Khí hậu phân hoá từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, từ thấp lên cao.
Các đặc điểm khác của môi trường: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ rất phong phú và đa dạng. (Rừng xích đạo ẩm, Rừng rậm nhiệt đới, Rừng thưa xa van, Thảo nguyên Pam pa, Hoang mạc, bán hoang mạc và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Anh
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)