De cuong on tap-cd10 hkII
Chia sẻ bởi Nguuyễn Thị Duyên |
Ngày 27/04/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap-cd10 hkII thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII (Năm học 2008-2009)
MÔN GDCD KHỐI 10
PHẦN I: TỰ LUẬN
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
+ Xã hội công xã nguyên thủy: lực lượng sản xuất thấp kém, mọi hoạt động của con người đều là hoạt động tập thể, sản xuất chung, hưởng thụ chung, không ai lấy làm của riêng, do đó chưa nảy sinh quan hệ tư hữu.
+ Chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành, xã hội phân hóa người giàu, nghèo, người này ăn bám, bóc lột người kia. Ý thức con người biến đổi, đầu óc tư hữu, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện.
+ Khi lao động của nô lệ được thay thế bằng lao động của nông nô có năng suất cao hơn, quan hệ sản xuất phong kiến ra đời, thì chế độ nô lệ bị chỉ trích, coi nó trái với chính nghĩa cần xóa bỏ
+ Chế độ phong kiến suy tàn, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, lúc này ý thức con người lại cho rằng chế độ phong kiến là vô nhân đạo cần phải thay thế nó bằng chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không còn phù hợp với lực lượng snar xuất thì nảy sinh những tư tưởng mới, những học thuyết mới và chủ trương xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ: Xã hội phong kiến nghèo nàn, lạc hậu thì con người lạc hậu, mê tín dị đoan, không giải thích được hiện tượng tự nhiên mà cho rằng nghèo nàn là do số phận
- Sự tác động trở lại của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Ý thức xã hội phản ánh đúng đắn quy luật khách quan, chỉ đạo con người trong hoạt động thực tiễn thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển và hoàn thiện hơn.
Ví dụ: - Con người có ý thức kém: tàn phá giới tự nhiên, khai thác giới tự nhiên trái quy luật, kìm hãm sự phát triển của giới tự nhiên và nền kinh tế đất nước.
- Con người tác động tích cực: con người nhận thức được việc gia tăng dân số sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống nên họ thực hiện sinh đẻ có kế hoạch và xây dựng gia đình hạnh phúc.
BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ
1. Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
- Con người là chủ thể của lịch sử vì: con người sáng tạo ra giá trị vật chất, giá trị tinh thần; con người đấu tranh giai cấp, đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ sự sống của con người; con người là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học, văn học, nghệ thuật; con ngwòi cũng là tác giả các công trình khoa học, văn hoá nghệ thuật.
- Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội: Từ khi xuất hiện đến nay, con người luôn khát khao đwọc sống hạnh phúc. Song trên thực tế vẫn tồn tại những bất công, bất bình đẳng và nhiều yếu tố khác đe doạ hạnh phúc, tự do của con người nên con người cần pahỉ không ngừng đấu tranh vì tự do, hạnh phúc của mình, mọi chính sách và hành động của các quốc gia, cộng đồng phải là vì mục tiêu phát tỉển con người; con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng và đảm bảo mọi điều kiện để con người được phát triển. Đảng và Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đến con người nói chung và trẻ em nói riêng thông qua những việc làm: thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo; chính sách đối với những người tàn tật, cô đơn, thương binh, liệt sĩ; chính sách về giáo dục, y tế; quan tâm đến phu nữ, người già; tạo điều kiện cho trẻ em được học hành, chăm sóc, vui chơi, giải trí
2. Vì sao nói việc chế tạo ra công cụ lao động có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của con người?
Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, conn gười đã tự tách mình ra khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội cũng bắt đầu. Công cụ lao động được cải tiến, làm cho lao động phát triển, kéo theo thương mại, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật…. cũng ra đời và páht triển. Từ các bộ lạc dần dần hình thành các dân tộc, các quốc gia.
BÀI
MÔN GDCD KHỐI 10
PHẦN I: TỰ LUẬN
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
+ Xã hội công xã nguyên thủy: lực lượng sản xuất thấp kém, mọi hoạt động của con người đều là hoạt động tập thể, sản xuất chung, hưởng thụ chung, không ai lấy làm của riêng, do đó chưa nảy sinh quan hệ tư hữu.
+ Chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành, xã hội phân hóa người giàu, nghèo, người này ăn bám, bóc lột người kia. Ý thức con người biến đổi, đầu óc tư hữu, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện.
+ Khi lao động của nô lệ được thay thế bằng lao động của nông nô có năng suất cao hơn, quan hệ sản xuất phong kiến ra đời, thì chế độ nô lệ bị chỉ trích, coi nó trái với chính nghĩa cần xóa bỏ
+ Chế độ phong kiến suy tàn, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, lúc này ý thức con người lại cho rằng chế độ phong kiến là vô nhân đạo cần phải thay thế nó bằng chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không còn phù hợp với lực lượng snar xuất thì nảy sinh những tư tưởng mới, những học thuyết mới và chủ trương xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ: Xã hội phong kiến nghèo nàn, lạc hậu thì con người lạc hậu, mê tín dị đoan, không giải thích được hiện tượng tự nhiên mà cho rằng nghèo nàn là do số phận
- Sự tác động trở lại của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Ý thức xã hội phản ánh đúng đắn quy luật khách quan, chỉ đạo con người trong hoạt động thực tiễn thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển và hoàn thiện hơn.
Ví dụ: - Con người có ý thức kém: tàn phá giới tự nhiên, khai thác giới tự nhiên trái quy luật, kìm hãm sự phát triển của giới tự nhiên và nền kinh tế đất nước.
- Con người tác động tích cực: con người nhận thức được việc gia tăng dân số sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống nên họ thực hiện sinh đẻ có kế hoạch và xây dựng gia đình hạnh phúc.
BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ
1. Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
- Con người là chủ thể của lịch sử vì: con người sáng tạo ra giá trị vật chất, giá trị tinh thần; con người đấu tranh giai cấp, đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ sự sống của con người; con người là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học, văn học, nghệ thuật; con ngwòi cũng là tác giả các công trình khoa học, văn hoá nghệ thuật.
- Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội: Từ khi xuất hiện đến nay, con người luôn khát khao đwọc sống hạnh phúc. Song trên thực tế vẫn tồn tại những bất công, bất bình đẳng và nhiều yếu tố khác đe doạ hạnh phúc, tự do của con người nên con người cần pahỉ không ngừng đấu tranh vì tự do, hạnh phúc của mình, mọi chính sách và hành động của các quốc gia, cộng đồng phải là vì mục tiêu phát tỉển con người; con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng và đảm bảo mọi điều kiện để con người được phát triển. Đảng và Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đến con người nói chung và trẻ em nói riêng thông qua những việc làm: thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo; chính sách đối với những người tàn tật, cô đơn, thương binh, liệt sĩ; chính sách về giáo dục, y tế; quan tâm đến phu nữ, người già; tạo điều kiện cho trẻ em được học hành, chăm sóc, vui chơi, giải trí
2. Vì sao nói việc chế tạo ra công cụ lao động có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của con người?
Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, conn gười đã tự tách mình ra khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội cũng bắt đầu. Công cụ lao động được cải tiến, làm cho lao động phát triển, kéo theo thương mại, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật…. cũng ra đời và páht triển. Từ các bộ lạc dần dần hình thành các dân tộc, các quốc gia.
BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguuyễn Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)