DE CƯƠNG ON SƯ8KI

Chia sẻ bởi Hà Nụ | Ngày 17/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: DE CƯƠNG ON SƯ8KI thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


Câu 1: Hưởng ứng phong trào Cần Vương của nhân dân thanh hóa như thế nào?
- gồm 2 cuộc khởi nghĩa
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa.
2  Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886-1892) của Tống Duy Tân ở Bá Thước và Quảng Xương, Thanh Hóa.

Câu 2 . Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) - Lãnh đạo:  Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
Lực lượng: Người Kinh, người Thái, người Mường... - Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa) - Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba Đình, án ngữ đường số 1, có thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ biển vào, có lợi cho phòng thủ chiến đấu. - Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khókhăn khi rút lui nếu bị tấn công. - Chiến thuật đánh giặc:  Phòng thủ - Diễn biến: 
-Ngày 12 tháng 3 năm 1886 lợi dụng phiên chợ đã tấn công Tòa Công sứ Thanh Hóa. Và tiếp đó, nghĩa quân đã tấn công nhiều phủ thành, chặn đánh các đoàn xe, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại.
-Từ 18 tháng 12 năm 1886 đến 20 tháng 1 năm 1887 Đại tá Brissand thống lĩnh 76 sĩ quan và 3.500 quân vây hãm và tiến đánh căn cứ Ba Đình[1]. Quân Pháp đã nã tới 16.000 quả đại bác trong vòng một ngày trời, biến căn cứ Ba Đình thành biển lửa.
-Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu trong suốt 32 ngày đêm nhưng vì hỏa lực mạnh của đối phương nên nghĩa quân Ba Đình bị thương vong nhiều.
- Đến sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp mới chiếm được Ba Đình. Sau đó, quân Pháp đã triệt hạ hoàn toàn cả ba làng của căn cứ Ba Đình, tiếp tục cho quân truy kích nghĩa quân ở Mã Cao, rồi triệt hạ luôn đồn này vào 2 tháng 2 năm 1887.
Kết cục: các thủ lĩnh Nguyễn Khế, Bật tử trận. , Văn , Lê Toại tự sát...còn Đinh Công Tráng thì chạy về . Quân Pháp treo giải cái đầu ông với giá trị tiền thưởng rất cao. năm , vì tham tiền thưởng, viên lý trưởng làng Chính An 2đã mật báo cho quân Pháp đến bắt và sát hại Đinh Công Tráng.
Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến 1-1887 - Ý nghĩa:  Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG:
- Cần Vương có nghĩa là "giúp vua". Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương ở Tân Sở (Thành Tân Sở rộng 22,9 ha, thuộc xã Cam Chính, Huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị).
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ơ thanh hóa:
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa.
2  Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886-1892) của Tống Duy Tân ở Bá Thước và Quảng Xương, Thanh Hóa.
Nguyên nhân thất bại:
1. Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển làm nền tảng, vì vậy vũ khí thô sơ không thể chống lại vũ khí hiện đại của Pháp.
2. Lực lượng và chiến thuật: các cuộc khởi nghĩa không đủ mạnh, chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng chính quy của địch.
3. Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong

Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Ba Đình là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19 của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tạiBa Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Căn cứ Ba Đình
Căn cứ Ba Đình cách huyện lỵ Nga Sơn 4 km, tây bắc giáp huyện Hà Trung, được xây dựng trên địa bàn ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh và Mỹ Khê.
Vào mùa mưa, căn cứ này trông như một hòn đảo nổi giữa cánh đồng nước mênh mông, tách biệt với các làng khác. Căn cứ này gọi là Ba Đình vì mỗi làng có một cái đình, từ làng này có thể nhìn thấy đình của hai làng kia.
Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, Đinh Công Tráng đã cho bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Nụ
Dung lượng: 68,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)