ĐÊ CƯƠNG ON SINH 6 HK2
Chia sẻ bởi VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG |
Ngày 18/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ CƯƠNG ON SINH 6 HK2 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
1/Hiện tượng thụ phấn
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
-Các cách thụ phấn
+Hoa tự thụ phấn:
Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn. +Hoa giao phấn:
Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.
Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người
2/ Điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió
Trả lời:
Đặc điểm
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió
Bao hoa
lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm
nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm
Nhị hoa
hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn
hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng
Nhuỵ hoa
đầu nhụy có chất dính
đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính
3/Hiện tượng thụ tinh Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử
- Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
Hạt do noãn của hoa tạo thành.
4 /Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành bộ phận nào của hạt?
Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành phôi.
Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì?
Bầu phát triển thành quả chứa và bảo vệ hạt.
5/Các loại quả chính.
Dựa vào đặc điểm của vỏ có thể chia quả thành 2 nhóm:
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng.
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.
a. Các loại quả khô:
+ Quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra.
+ Qủa khô không nẻ: Khi chín vỏ không tự nứt ra.
b. Các loại quả thịt:
+Quả mọng: gồm toàn thịt.
+ Qủa hạch: có hạch cứng bao bọc lấy hạt.
*Các bộ phận của hạt.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
6/Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm là phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm.
- Hạt 2 lá mầm là phôi của hạt có 2 lá mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhủ.
7/Các cách phát tán quả và hạt.
Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật
Ngoài ra còn có một vài cách phát tán khác như phát tán nhờ nước hoặc nhờ con người,…
Cách phát tán
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Tự phát tán
Tên quả và hạt
quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ công anh
quả trinh nữ, quả thông, quả ké đầu ngựa, dưa hấu, quả sim, quả ổi,…
quả cây họ đậu, quả cải, quả chi chi, xà cừ, bằng lăng
Đặc điểm thích nghi
Quả có cánh hoặc túm lông, nhẹ
Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc.
vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
8/ điều kiện cần cho .hạt nảy mầm:
-Thí nghiệm về những điều kiện nãy mầm của hạt :
a, Thí nghiệm 1: 1cốc khô ,1 cốc có nước , 1cốc để bông ẩm , gieo mỗi cốc 5 hạt đậu trước 3-4 ngày
- Làm thí nghiệm 2: 1cốc để bông ẩm gieo vào cốc 5 hạt đậu như cốc 3 thí nghiệm 1 sau đó bỏ vào hộp đựng nước đá hoặc bỏ vào tủ lạnh 4-5 ngày quan sát xem hạt đậu trong cốc có nãy mầm không? Vì sao ?
- Quan sát xem cốc nào có hạt nãy mầm ,cốc nào có hạt không nãy mầm ? vì sao ?
- Cốc 1;Hạt khô
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
-Các cách thụ phấn
+Hoa tự thụ phấn:
Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn. +Hoa giao phấn:
Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.
Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người
2/ Điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió
Trả lời:
Đặc điểm
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió
Bao hoa
lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm
nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm
Nhị hoa
hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn
hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng
Nhuỵ hoa
đầu nhụy có chất dính
đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính
3/Hiện tượng thụ tinh Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử
- Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
Hạt do noãn của hoa tạo thành.
4 /Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành bộ phận nào của hạt?
Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành phôi.
Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì?
Bầu phát triển thành quả chứa và bảo vệ hạt.
5/Các loại quả chính.
Dựa vào đặc điểm của vỏ có thể chia quả thành 2 nhóm:
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng.
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.
a. Các loại quả khô:
+ Quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra.
+ Qủa khô không nẻ: Khi chín vỏ không tự nứt ra.
b. Các loại quả thịt:
+Quả mọng: gồm toàn thịt.
+ Qủa hạch: có hạch cứng bao bọc lấy hạt.
*Các bộ phận của hạt.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
6/Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm là phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm.
- Hạt 2 lá mầm là phôi của hạt có 2 lá mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhủ.
7/Các cách phát tán quả và hạt.
Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật
Ngoài ra còn có một vài cách phát tán khác như phát tán nhờ nước hoặc nhờ con người,…
Cách phát tán
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Tự phát tán
Tên quả và hạt
quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ công anh
quả trinh nữ, quả thông, quả ké đầu ngựa, dưa hấu, quả sim, quả ổi,…
quả cây họ đậu, quả cải, quả chi chi, xà cừ, bằng lăng
Đặc điểm thích nghi
Quả có cánh hoặc túm lông, nhẹ
Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc.
vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
8/ điều kiện cần cho .hạt nảy mầm:
-Thí nghiệm về những điều kiện nãy mầm của hạt :
a, Thí nghiệm 1: 1cốc khô ,1 cốc có nước , 1cốc để bông ẩm , gieo mỗi cốc 5 hạt đậu trước 3-4 ngày
- Làm thí nghiệm 2: 1cốc để bông ẩm gieo vào cốc 5 hạt đậu như cốc 3 thí nghiệm 1 sau đó bỏ vào hộp đựng nước đá hoặc bỏ vào tủ lạnh 4-5 ngày quan sát xem hạt đậu trong cốc có nãy mầm không? Vì sao ?
- Quan sát xem cốc nào có hạt nãy mầm ,cốc nào có hạt không nãy mầm ? vì sao ?
- Cốc 1;Hạt khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)