đề cương ôn HSG THCS hay
Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh |
Ngày 17/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn HSG THCS hay thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9 MÔN: LỊCH SỬ
CHUYÊN ĐỀ I: KHÁI QUÁT MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ
A. Một số kiến thức lịch sử 6, 7, 8
I. Lớp 6
1. Lịch sử thế giới
a. Học lịch sử để làm gì?
- Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại được ghi chép, sao chụp lại Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu được những gì xảy ra trong quá khứ và hiện tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh nghiệm để hướng tới tương lai
- Chúng ta học lịch sử biết được những quá khứ và hiện tại của thế giới cũng như dân tộc. Học lịch sử dân tộc biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình phát triển của xã hội, của ýcon người Việt Nam. Chúng ta tự hào với quá khứ và và vinh quang của dân tộc rút ra những bài học kinh nghiệm quýýy báu của ông cha ta, từ đó hoụch định con đường đi tới tương lai của dân tộc. Học lịc sử không phải là lục lọi lại quá khứ
b. Cách tính thời gian trong lịch sử:
- Phương Tây: lịch dương, 1 năm = 365 ngày+ 6 giờ
- Phương Đông : lịch âm
c. Xã hội nguyên thuỷ
- Nguồn, địa điểm tìm thấy dấu tích con người: Đông Phi, đảo Ja va, gần Bắc Kinh( Trung Quốc)
- Người tối cổ:
+ Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 3- 4triệu năm
+ Đặc điểm cơ thể: đầu nhô ra phía trước, trán thấp, xương hàm nhô ra...
+ Công cụ sản xuất: thô sơ, ghè đẽo bằng đá chưa có hình thù rõ ràng
- Người tinh khôn:
+ Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 4 vạn năm
+ Đặc điểm cơ thể: dáng đứng thẳng, trán nhô về phía trước, bộ óc lớn hơn
+ Công cụ sản xuất: có nhiều loại hình hơn, biết mài công cụ bằng đá
d. Xã hội cổ đại:
* XH cổ đại phương Đông: Ân Độ, Trung Quốc , Ai Cập, các quốc gia khu vực Lưỡng Hà
- Hình thành trên lư vực các con sông:
+ Lưỡng Hà: - sông Ti-gơ-rơ - sông Ơ-phơ-rat
+Trung Quốc: - sông Tường Giang - sông Hoàng Hà
+ Ân Độ: - sông Ấn - sông Hằng
+ Ai Cập: sông Nin
- Chế độ xã hội: nhà nước chuyên chế cổ đại( vua đứng đầu gọi là thiên tử, En si, pharaong)
- Các giai cấp: vua, tộc ; nông dân ; nô lệ
* Xã hội cố đại phương Tây: Hi lạp, Rô ma
- Chế độ xã hội : chiếm hữu nô lệ
- Các giai cấp : chủ nô: nô lệ
e. Thành tựu văn hoá cổ đại:
- 7 kì quan thế giới cổ đại:
+ Kim tự tháp Ai cập + Vườn treo Ba bi lon( I rắc) + Đền Ac tê mít ( Hi lạp)
+ Lăng mộ Ma sô lút( Hi Lạp) + Ngọn hải đăng Alech xan-đria( đảo Pha rôt)
+ Tượng thần Dớt( Hi lạp) + Tượng thần mặt trời Hê-li-ot ( đảo Rôt)
- HS bổ sung về các thành tựu:
+ Phương Đông: - Chữ viết: chữ tượng hình trên giấy Pa-pi-rut - Tìm ra phép đếm, số pi, chữ số
+ Phương Tây: - Hệ chữ cái a,b,c , đóng góp về số học, hình học
2. Lịch sử Việt Nam:
- Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta :
+ Dấu tích : răng ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn), công cụ đá được ghè đẽo thô sơ ở núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai) Thời gian : cách đây 30-40 vạn năm
Người tối cổ sống khắp nơi trên đát nước ta
+ Người tinh khôn trên đất nước ta: ở Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Ninh bình, Thanh Hoá, Nghệ An... Cách dây 1-3 vạn năm
Họ biết cải tiến công cụ lao động(ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng), biết mài rìu cho sắc, cho phẳng hơn, công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm
+ Đời sống vật chất: biêt trồng trọt, chăn nuôi + Tổ chức xã hội: thị tộc mẫu hệ
+ Đời sông tinh thần: biết làm đồ trang sức, chôn người chết
- Thời Văn Lang- Âu Lạc:
+ Chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế
CHUYÊN ĐỀ I: KHÁI QUÁT MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ
A. Một số kiến thức lịch sử 6, 7, 8
I. Lớp 6
1. Lịch sử thế giới
a. Học lịch sử để làm gì?
- Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại được ghi chép, sao chụp lại Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu được những gì xảy ra trong quá khứ và hiện tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh nghiệm để hướng tới tương lai
- Chúng ta học lịch sử biết được những quá khứ và hiện tại của thế giới cũng như dân tộc. Học lịch sử dân tộc biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình phát triển của xã hội, của ýcon người Việt Nam. Chúng ta tự hào với quá khứ và và vinh quang của dân tộc rút ra những bài học kinh nghiệm quýýy báu của ông cha ta, từ đó hoụch định con đường đi tới tương lai của dân tộc. Học lịc sử không phải là lục lọi lại quá khứ
b. Cách tính thời gian trong lịch sử:
- Phương Tây: lịch dương, 1 năm = 365 ngày+ 6 giờ
- Phương Đông : lịch âm
c. Xã hội nguyên thuỷ
- Nguồn, địa điểm tìm thấy dấu tích con người: Đông Phi, đảo Ja va, gần Bắc Kinh( Trung Quốc)
- Người tối cổ:
+ Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 3- 4triệu năm
+ Đặc điểm cơ thể: đầu nhô ra phía trước, trán thấp, xương hàm nhô ra...
+ Công cụ sản xuất: thô sơ, ghè đẽo bằng đá chưa có hình thù rõ ràng
- Người tinh khôn:
+ Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 4 vạn năm
+ Đặc điểm cơ thể: dáng đứng thẳng, trán nhô về phía trước, bộ óc lớn hơn
+ Công cụ sản xuất: có nhiều loại hình hơn, biết mài công cụ bằng đá
d. Xã hội cổ đại:
* XH cổ đại phương Đông: Ân Độ, Trung Quốc , Ai Cập, các quốc gia khu vực Lưỡng Hà
- Hình thành trên lư vực các con sông:
+ Lưỡng Hà: - sông Ti-gơ-rơ - sông Ơ-phơ-rat
+Trung Quốc: - sông Tường Giang - sông Hoàng Hà
+ Ân Độ: - sông Ấn - sông Hằng
+ Ai Cập: sông Nin
- Chế độ xã hội: nhà nước chuyên chế cổ đại( vua đứng đầu gọi là thiên tử, En si, pharaong)
- Các giai cấp: vua, tộc ; nông dân ; nô lệ
* Xã hội cố đại phương Tây: Hi lạp, Rô ma
- Chế độ xã hội : chiếm hữu nô lệ
- Các giai cấp : chủ nô: nô lệ
e. Thành tựu văn hoá cổ đại:
- 7 kì quan thế giới cổ đại:
+ Kim tự tháp Ai cập + Vườn treo Ba bi lon( I rắc) + Đền Ac tê mít ( Hi lạp)
+ Lăng mộ Ma sô lút( Hi Lạp) + Ngọn hải đăng Alech xan-đria( đảo Pha rôt)
+ Tượng thần Dớt( Hi lạp) + Tượng thần mặt trời Hê-li-ot ( đảo Rôt)
- HS bổ sung về các thành tựu:
+ Phương Đông: - Chữ viết: chữ tượng hình trên giấy Pa-pi-rut - Tìm ra phép đếm, số pi, chữ số
+ Phương Tây: - Hệ chữ cái a,b,c , đóng góp về số học, hình học
2. Lịch sử Việt Nam:
- Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta :
+ Dấu tích : răng ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn), công cụ đá được ghè đẽo thô sơ ở núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai) Thời gian : cách đây 30-40 vạn năm
Người tối cổ sống khắp nơi trên đát nước ta
+ Người tinh khôn trên đất nước ta: ở Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Ninh bình, Thanh Hoá, Nghệ An... Cách dây 1-3 vạn năm
Họ biết cải tiến công cụ lao động(ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng), biết mài rìu cho sắc, cho phẳng hơn, công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm
+ Đời sống vật chất: biêt trồng trọt, chăn nuôi + Tổ chức xã hội: thị tộc mẫu hệ
+ Đời sông tinh thần: biết làm đồ trang sức, chôn người chết
- Thời Văn Lang- Âu Lạc:
+ Chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: 366,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)