Đề cương ôn HKI- lớp 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thọ |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn HKI- lớp 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Trần Văn Thời- Cà Mau
Tổ : Ngữ văn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2013 – 2014)
MÔN NGỮ VĂN: LỚP 10
A.Phần 1: : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ( 2điểm) I. CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC
1. Nêu ngắn gọn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các tác phẩm, đoạn trích sau:
- Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn).
- Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
- Truyện cổ tích Tấm Cám
- Truyện cười dân gian: Tam đại con gà,
- Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
2. Trả lời theo yêu cầu các câu hỏi sau:
- Câu 1: Trong truyện Tấm Cám, Tấm và Mẹ con Cám có những mâu thuấn xung đột nào? Ý nghĩa của những mâu thuẫn xung đột?
- Câu 2: Sau khi chết Tấm đã hóa thân thành những gì? Ý nghĩa về mặt nội dung và nghệ thuật của những lần hóa thân của Tấm?
- Câu 3: Trong truyên An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, Sau khi chết Mị Châu đã hóa thành những gì? Điều đó nó chứng minh điều gì? Qua nhân vật Mị Châu tác giả dân gian muốn gửi đến thế hệ trẻ bức thông điệp gì?
- Câu 4: Theo em, nguyên nhân nào mà An Dương Vương bị mất nước Âu Lạc? Qua truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, tác giả dân gian muốn gửi đến độc giả bức thông điệp gì?
- Câu 5: Chỉ ra những tình huấn gây cười trong truyện “ Tam đại con gà” và “ Nó phải bằng hai mày”. Cho biết ý nghĩa của các tình huấn gây cười.
- Câu 6: Văn học tử thế kỉ X- đến hết TK XIX có những giai đoạn phát triển nào? Văn học có những đặc điểm nội dung và nghệ thuật nào? Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu từng giai đoạn văn học ?
- Câu 7: Nêu ý nghĩa của chữ “ thẹn” trong bài trong bài thơ “ Tỏ Lòng”- Phạm Ngũ Lão? Cho biết những nét độc đáo về nghệ thuật bài thơ?
- Câu 8: Quan niệm “ Sống nhàn” được biểu hiện như thế nào qua bài thơ “ nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Trình bày khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của các tác giả sau:
- Phạm Ngũ Lão
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Lí Bạch, Đỗ Phủ
B.LÀM VĂN:
II. Văn nghị luận xã hội ( 3 điểm) 1. Văn tự sự, biểu cảm - Đóng vai một nhân vật trong các truyện dân gian (đã học) để kể lại một sự việc, chi tiết, đề lại cho em nhiều suy nghĩ. ( Các truyện : Tấm Cám, Nhưng nó phải bằng hai mày, An Dương Vương và Mị Châu- T. Thủy)
- Viết về một người thân yêu, ngôi trường hay kể một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giới trẻ mà em yêu thích
2.Văn nghị luận về một hiện tượng xã hội, truỳên thống đạo lí
- Một truyền thống đạo lí, ý thức rèn luyện bản thân, phấn đấu nghề nghiệp… qua câu
nói, qua một khẩu hiệu. - Một hiện tượng của học sinh, giới trẻ hiện nay như: giao tiếp ứng xử , quan hệ bạn bè, chọn nghề, hát nhép…)
III. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( 5đ) 1. Phân tích vẻ đẹp một bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa ( đã đọc) 2. Phân tích vẻ đẹp bài thơ:
Tỏ lòng- Phạm Ngũ Lão; Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi; Đọc Tiểu Thanh Ký- Nguyễn Du C. GỢI Ý, HƯỚNG DẦN KHI VIẾT VĂN 1. Về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn học. - Bố cục bài làm hợp lý, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc
- Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu. - Biết liên hệ với các tác phẩm khác đã học hoặc đã đọc để làm rõ vấn đề. 2. Về kiến thức: - Biết phân tích, trình bày đầy đủ những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa, chủ đề của tác phẩm đã học trong chương trình. - Biết chứng minh, lấy dẫn chứng, tư liệu để làm rõ vấn đề, làm phong phú bài viết
- Biết rút ra bài học, ý nghĩa hành động của bản thân qua bài viết
Tổ : Ngữ văn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2013 – 2014)
MÔN NGỮ VĂN: LỚP 10
A.Phần 1: : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ( 2điểm) I. CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC
1. Nêu ngắn gọn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các tác phẩm, đoạn trích sau:
- Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn).
- Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
- Truyện cổ tích Tấm Cám
- Truyện cười dân gian: Tam đại con gà,
- Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
2. Trả lời theo yêu cầu các câu hỏi sau:
- Câu 1: Trong truyện Tấm Cám, Tấm và Mẹ con Cám có những mâu thuấn xung đột nào? Ý nghĩa của những mâu thuẫn xung đột?
- Câu 2: Sau khi chết Tấm đã hóa thân thành những gì? Ý nghĩa về mặt nội dung và nghệ thuật của những lần hóa thân của Tấm?
- Câu 3: Trong truyên An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, Sau khi chết Mị Châu đã hóa thành những gì? Điều đó nó chứng minh điều gì? Qua nhân vật Mị Châu tác giả dân gian muốn gửi đến thế hệ trẻ bức thông điệp gì?
- Câu 4: Theo em, nguyên nhân nào mà An Dương Vương bị mất nước Âu Lạc? Qua truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, tác giả dân gian muốn gửi đến độc giả bức thông điệp gì?
- Câu 5: Chỉ ra những tình huấn gây cười trong truyện “ Tam đại con gà” và “ Nó phải bằng hai mày”. Cho biết ý nghĩa của các tình huấn gây cười.
- Câu 6: Văn học tử thế kỉ X- đến hết TK XIX có những giai đoạn phát triển nào? Văn học có những đặc điểm nội dung và nghệ thuật nào? Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu từng giai đoạn văn học ?
- Câu 7: Nêu ý nghĩa của chữ “ thẹn” trong bài trong bài thơ “ Tỏ Lòng”- Phạm Ngũ Lão? Cho biết những nét độc đáo về nghệ thuật bài thơ?
- Câu 8: Quan niệm “ Sống nhàn” được biểu hiện như thế nào qua bài thơ “ nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Trình bày khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của các tác giả sau:
- Phạm Ngũ Lão
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Lí Bạch, Đỗ Phủ
B.LÀM VĂN:
II. Văn nghị luận xã hội ( 3 điểm) 1. Văn tự sự, biểu cảm - Đóng vai một nhân vật trong các truyện dân gian (đã học) để kể lại một sự việc, chi tiết, đề lại cho em nhiều suy nghĩ. ( Các truyện : Tấm Cám, Nhưng nó phải bằng hai mày, An Dương Vương và Mị Châu- T. Thủy)
- Viết về một người thân yêu, ngôi trường hay kể một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giới trẻ mà em yêu thích
2.Văn nghị luận về một hiện tượng xã hội, truỳên thống đạo lí
- Một truyền thống đạo lí, ý thức rèn luyện bản thân, phấn đấu nghề nghiệp… qua câu
nói, qua một khẩu hiệu. - Một hiện tượng của học sinh, giới trẻ hiện nay như: giao tiếp ứng xử , quan hệ bạn bè, chọn nghề, hát nhép…)
III. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( 5đ) 1. Phân tích vẻ đẹp một bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa ( đã đọc) 2. Phân tích vẻ đẹp bài thơ:
Tỏ lòng- Phạm Ngũ Lão; Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi; Đọc Tiểu Thanh Ký- Nguyễn Du C. GỢI Ý, HƯỚNG DẦN KHI VIẾT VĂN 1. Về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn học. - Bố cục bài làm hợp lý, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc
- Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu. - Biết liên hệ với các tác phẩm khác đã học hoặc đã đọc để làm rõ vấn đề. 2. Về kiến thức: - Biết phân tích, trình bày đầy đủ những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa, chủ đề của tác phẩm đã học trong chương trình. - Biết chứng minh, lấy dẫn chứng, tư liệu để làm rõ vấn đề, làm phong phú bài viết
- Biết rút ra bài học, ý nghĩa hành động của bản thân qua bài viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)