Đề cương ôn GDCD lớp 12 Trường THPT Phan Văn Trị Giồng Trôm Bến Tre
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tài |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn GDCD lớp 12 Trường THPT Phan Văn Trị Giồng Trôm Bến Tre thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TÀI LIỆU GDCD HOC KÌ I
Câu 1: Các đặc trưng của pháp luật?
Trả lời:
Tính quy phạm phổ biến là các quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Tính quyền lực, bắt buộc chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhả nước pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Vì hình thức thể hiện pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Các văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật.
*Nội dungcủa văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành. Nội dung của tất cả các văn bản điều phải phù hợp, không được trái hiến pháp vì hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất. Yêu cầu này nhằm tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 2: Các hình thức thực hiện của pháp luật?
Trả lời:
Sử dụng pháp luật: các cá nhân, tở chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Aùp dụng pháp luật: Các cơ quan, nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức
Câu 3: Các giai đoạn thực hiện pháp luât?
Trả lời:
Giai đoạn 1: Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh( gọi là quan hệ pháp luật ).
Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Câu 4: Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật?
Trả lời:
Thứ nhất: Hành vi trái pháp luật
+ Hành vi đó có thể là hành động- làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
+ Không hành động- không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
Thứ hai: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể điều chỉnh và nhận thức được hành vi của mình
Thứ ba: Người vi pháp luật phải có lỗi.
+ Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hay cố tình để mặc cho việc xảy ra.
+ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 5: Thế nào là vi phạm hình sự?
Trả lời:
Khái niệm:Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong bộ luật hình dự
Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó phải chấp hành hình phạt theo quyết đinh của tòa án. Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiệm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
Câu 6: Thế nào là vi phạm hành chánh?
Trả lời:
Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
Trách nhiệm pháp lí: Người vi phạm phải chiụ trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật. Người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chánh do cố ý, người từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Câu 7: Nội dung quyền bình đẳng giữa vợ chồng?
Trả lời:
Luật hôn nhân và gia đình nước ta quy định: vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa
Câu 1: Các đặc trưng của pháp luật?
Trả lời:
Tính quy phạm phổ biến là các quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Tính quyền lực, bắt buộc chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhả nước pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Vì hình thức thể hiện pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Các văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật.
*Nội dungcủa văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành. Nội dung của tất cả các văn bản điều phải phù hợp, không được trái hiến pháp vì hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất. Yêu cầu này nhằm tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 2: Các hình thức thực hiện của pháp luật?
Trả lời:
Sử dụng pháp luật: các cá nhân, tở chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Aùp dụng pháp luật: Các cơ quan, nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức
Câu 3: Các giai đoạn thực hiện pháp luât?
Trả lời:
Giai đoạn 1: Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh( gọi là quan hệ pháp luật ).
Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Câu 4: Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật?
Trả lời:
Thứ nhất: Hành vi trái pháp luật
+ Hành vi đó có thể là hành động- làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
+ Không hành động- không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
Thứ hai: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể điều chỉnh và nhận thức được hành vi của mình
Thứ ba: Người vi pháp luật phải có lỗi.
+ Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hay cố tình để mặc cho việc xảy ra.
+ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 5: Thế nào là vi phạm hình sự?
Trả lời:
Khái niệm:Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong bộ luật hình dự
Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó phải chấp hành hình phạt theo quyết đinh của tòa án. Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiệm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
Câu 6: Thế nào là vi phạm hành chánh?
Trả lời:
Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
Trách nhiệm pháp lí: Người vi phạm phải chiụ trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật. Người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chánh do cố ý, người từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Câu 7: Nội dung quyền bình đẳng giữa vợ chồng?
Trả lời:
Luật hôn nhân và gia đình nước ta quy định: vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)