Đề cương ôn địa Lý - Lớp 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Trang |
Ngày 26/04/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn địa Lý - Lớp 11 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: nét chính về nền nông nghiệp ở NB ?Tại sao diện tích trồng lúa gạo của NB giảm? Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế NB?
a.Đặc điểm:
- Giữ vai trò thứ yếu (1% trong GDP)
- Diện tích đất nông nghiệp ít (14% lãnh thổ).
- Phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, tăng chất lượng nông sản
- Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản được chú trọng.
b.Phân loại:
- Trồng trọt:Lúa gạo là cây trồng phổ biến, chiếm 50% diện tích đất canh tác,chè,thuốc lá,dâu tằm là những cây trồng phổ biến.
- Chăn nuôi: bò, lợn, gà theo phương pháp tiên tiến trong các trang trại.
- Sản lượng hải sản đánh bắt (Cá thu,cá ngừ, tôm, cua) hàng năm lớn.
- Nuôi trồng hải sản: Tôm, sò huyết, cua, rau câu, trai lấy ngọc...phát triển.
-NB giảm diện tích trồng lúa gạo để chuyển sang trồng các loại cây khác, do quá trình đô thị hóa làm giảm diện tích trồng cây NN, do sự thây đổi cơ cấu thức ăn của người dân NB.
* nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế NB vì:
-Nhật bản có tới 80% diện tích là đồi núi, do vậy đông băng nhỏ hẹp, bị chia cắt. Diện tích đất nông nghiệp quá ít, cộng thêm địa hình dốc không thuận lợi cho canh tác. Do vậy nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ. -Nhật bản là nước phát triển, xu hướng chung là các ngành Công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Câu 2:Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc?
Miền Đông
Miền Tây
Thuận lợi
Khó khăn
Địa hình
Vùng núi thấp và các đồng bằng màu mỡ: ĐB Hoa Bắc, ĐB Đông Bắc, ĐB Hoa Trung... Độ cao: 1500 mét trở xuống
Gồm nhiều dãy núi cao, hùng vĩ: Himalaya, Thiên sơn.
-Các cao nguyên đồ sộ và bồn địa. Độ cao: 1500 mét trở lên.
phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ...
giao thông Đông-Tây..
Khí hậu
-Phía Bắc ôn đới gió mùa.
-Phía Nam cận nhiệt đới gió mùa.
- Có nhiều mưa về màu hạ.
- Ôn đới lục địa
khắc nghiệt, ít mưa.
phát triển nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng. Trồng cây ôn đới ở phía Bắc miền Đông, cây cận nhiệt ở phía nam. Cung cấp nc cho sx nông nghiệp.
lũ lụt, bão, hạn hán.
Miền Tây tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
Sông ngòi
Nhiều sông lớn: sông Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang
Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn
Sông của Miền Đông có giá trị về thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông.
lũ lụt...
Khoáng sản
Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt, thiếc, mangan
Nhiều loại than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng..
phát triển công nghiệp khai khoáng
Câu 3: Khí hậu của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế-xã hội?
Thuận lợi: -Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. -Có lợi thế về biển, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển, cùng như thương mại, hàng hải. -Nằm trong vành đai sinh khoáng, vì thế có nhiều loại khoáng sản. vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí. -Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới lớn. Khó khăn: -Động đất, núi lữa, sóng thần. -Bão, lụt, hạn hán. -Rừng khoáng sản giàu chủng loại nhưng hạn chế về tiềm năng khai thác.
Câu 4: Trình bày đặc điểm ngành trồng cây CN và lúa nước ở ĐNÁ? Tại sao cây công nghiệp nhiệt nhiệt đới lại được trồng nhiều ở ĐNÁ?
1.Trồng cây công nghiệp Cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, Indonexia, Malayxia, Việt Nam. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhều nhất ở Việt Nam -> Indonexia, Malayxia, Thái Lan. Cung cấp nhiều loại cây lấy dầu, lấy sợi => Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu thu ngoại tệ.
2.Trồng lúa nước
a.Đặc điểm:
- Giữ vai trò thứ yếu (1% trong GDP)
- Diện tích đất nông nghiệp ít (14% lãnh thổ).
- Phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, tăng chất lượng nông sản
- Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản được chú trọng.
b.Phân loại:
- Trồng trọt:Lúa gạo là cây trồng phổ biến, chiếm 50% diện tích đất canh tác,chè,thuốc lá,dâu tằm là những cây trồng phổ biến.
- Chăn nuôi: bò, lợn, gà theo phương pháp tiên tiến trong các trang trại.
- Sản lượng hải sản đánh bắt (Cá thu,cá ngừ, tôm, cua) hàng năm lớn.
- Nuôi trồng hải sản: Tôm, sò huyết, cua, rau câu, trai lấy ngọc...phát triển.
-NB giảm diện tích trồng lúa gạo để chuyển sang trồng các loại cây khác, do quá trình đô thị hóa làm giảm diện tích trồng cây NN, do sự thây đổi cơ cấu thức ăn của người dân NB.
* nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế NB vì:
-Nhật bản có tới 80% diện tích là đồi núi, do vậy đông băng nhỏ hẹp, bị chia cắt. Diện tích đất nông nghiệp quá ít, cộng thêm địa hình dốc không thuận lợi cho canh tác. Do vậy nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ. -Nhật bản là nước phát triển, xu hướng chung là các ngành Công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Câu 2:Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc?
Miền Đông
Miền Tây
Thuận lợi
Khó khăn
Địa hình
Vùng núi thấp và các đồng bằng màu mỡ: ĐB Hoa Bắc, ĐB Đông Bắc, ĐB Hoa Trung... Độ cao: 1500 mét trở xuống
Gồm nhiều dãy núi cao, hùng vĩ: Himalaya, Thiên sơn.
-Các cao nguyên đồ sộ và bồn địa. Độ cao: 1500 mét trở lên.
phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ...
giao thông Đông-Tây..
Khí hậu
-Phía Bắc ôn đới gió mùa.
-Phía Nam cận nhiệt đới gió mùa.
- Có nhiều mưa về màu hạ.
- Ôn đới lục địa
khắc nghiệt, ít mưa.
phát triển nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng. Trồng cây ôn đới ở phía Bắc miền Đông, cây cận nhiệt ở phía nam. Cung cấp nc cho sx nông nghiệp.
lũ lụt, bão, hạn hán.
Miền Tây tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
Sông ngòi
Nhiều sông lớn: sông Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang
Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn
Sông của Miền Đông có giá trị về thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông.
lũ lụt...
Khoáng sản
Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt, thiếc, mangan
Nhiều loại than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng..
phát triển công nghiệp khai khoáng
Câu 3: Khí hậu của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế-xã hội?
Thuận lợi: -Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. -Có lợi thế về biển, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển, cùng như thương mại, hàng hải. -Nằm trong vành đai sinh khoáng, vì thế có nhiều loại khoáng sản. vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí. -Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới lớn. Khó khăn: -Động đất, núi lữa, sóng thần. -Bão, lụt, hạn hán. -Rừng khoáng sản giàu chủng loại nhưng hạn chế về tiềm năng khai thác.
Câu 4: Trình bày đặc điểm ngành trồng cây CN và lúa nước ở ĐNÁ? Tại sao cây công nghiệp nhiệt nhiệt đới lại được trồng nhiều ở ĐNÁ?
1.Trồng cây công nghiệp Cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, Indonexia, Malayxia, Việt Nam. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhều nhất ở Việt Nam -> Indonexia, Malayxia, Thái Lan. Cung cấp nhiều loại cây lấy dầu, lấy sợi => Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu thu ngoại tệ.
2.Trồng lúa nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)