De cuong on cac vung KT
Chia sẻ bởi Phan Canh |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: de cuong on cac vung KT thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHẦN VÙNG KT (3ĐIỂM)
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU-MIỀN NÚI BẮC BỘ
*I./ KHÁI QUÁT CHUNG:
-Gồm 15 tỉnh(Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình;
Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.
-Diện tích: 101.000 km2, chiếm 30,5% S cả nước. DS: 11.064.449(2009)/85.789.573
-Giáp Trung Quốc, Lào, liền kề ĐBSH, BTB và giáp vịnh Bắc Bộ.
( Vùng có vị trí địa lý đặc biệt và GTVT đang được đầu tư tạo ĐK thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và XD nền KT mở.
-TNTN đa dạng ( có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành KT.
-Có nhiều đặc điểm XH đặc biệt (thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư…). Đây là vùng căn cứ CM trong kháng chiến chống Pháp và có di tích lịch sử Điện Biên Phủ.
-CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về KT-CT-XH sâu sắc.(Đề thi TN THPT năm 2004)
* Ý nghĩa về KT:
- Thúc đẩy KT của vùng phát triển.
- Góp phần khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
*Ý nghĩa về chính trị-xã hội:
- Xóa bỏ dần sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa miền xuôi và miền ngược
- Nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc.
- Củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc
- Thu hút LĐ từ đồng bằng, góp phần giải quyết công ăn việc làm và thay đổi tập quán cho đồng bào dân tộc, hạn chế du canh, du cư.
- Góp phần bảo vệ an ninh, quốc phòng
*II./ VIỆC KHAI THÁC CÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG
*1)Những thế mạnh và hạn chế của vùng:
*Thế mạnh (Đề thi TN THPT phân ban năm 2007)
+ Tự nhiên: TNTN nhiên đa dạng …có ĐK phát triển cơ cấu KT đa ngành
+ KT-XH: Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ …
* Hạn chế:
+ Thưa dân, trình độ LĐ hạn chế, vùng núi cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn
*2) Việc khai thác các thế mạnh của vùng
* A/ Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
+/Khoáng sản: Giàu KS bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại:
-Than: Tập trung ở Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên. Trong đó vùng than Quảng Ninh có trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất ĐNA-trữ lượng thăm dò 3 tỷ tấn, chủ yếu than antraxít. Sản lượng khai thác trên 30 triệu tấn/năm. Than dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy luyện kim, nhiệt điện như Uông Bí (150 MW), Uông Bí mở rộng (300MW), Na Dương (110MW), Cẩm Phả (600MW)…
-Sắt ở Yên Bái, kẽm-chì ở Bắc Kạn, đồng-vàng ở Lào Cai, bô-xit ở Cao Bằng.
-Thiếc Tĩnh Túc, SX 1000 tấn/năm( tiêu dùng trong nước & xuất khẩu.
-Apatit Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để SX phân bón.
-Đồng-niken ở Sơn La.
( giàu khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu CN đa ngành.
*Khó khăn: Các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại & chi phí cao, cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu LĐ lành nghề…
*+/Thuỷ điện: Trữ năng lớn nhất nước ta.
-Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nước (11.000MW), trên sông Đà 6.000MW.
-Đã xây dựng: Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920MW), Thác Bà trên sông Chảy 110MW.
-Đang xây dựng thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2.400MW), Tuyên Quang trên sông Gâm 342MW.
Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản, tuy nhiên cần chú ý sự thay đổi môi trường.
*Hạn chế: Thủy chế sông ngòi trong vùng phân hóa theo mùa, gây ra những khó khăn nhất định cho việc khai thác thủy điện.
*B/ Trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới
-Đất: Phần lớn là đất feralít trên đá phiến,
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU-MIỀN NÚI BẮC BỘ
*I./ KHÁI QUÁT CHUNG:
-Gồm 15 tỉnh(Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình;
Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.
-Diện tích: 101.000 km2, chiếm 30,5% S cả nước. DS: 11.064.449(2009)/85.789.573
-Giáp Trung Quốc, Lào, liền kề ĐBSH, BTB và giáp vịnh Bắc Bộ.
( Vùng có vị trí địa lý đặc biệt và GTVT đang được đầu tư tạo ĐK thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và XD nền KT mở.
-TNTN đa dạng ( có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành KT.
-Có nhiều đặc điểm XH đặc biệt (thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư…). Đây là vùng căn cứ CM trong kháng chiến chống Pháp và có di tích lịch sử Điện Biên Phủ.
-CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về KT-CT-XH sâu sắc.(Đề thi TN THPT năm 2004)
* Ý nghĩa về KT:
- Thúc đẩy KT của vùng phát triển.
- Góp phần khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
*Ý nghĩa về chính trị-xã hội:
- Xóa bỏ dần sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa miền xuôi và miền ngược
- Nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc.
- Củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc
- Thu hút LĐ từ đồng bằng, góp phần giải quyết công ăn việc làm và thay đổi tập quán cho đồng bào dân tộc, hạn chế du canh, du cư.
- Góp phần bảo vệ an ninh, quốc phòng
*II./ VIỆC KHAI THÁC CÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG
*1)Những thế mạnh và hạn chế của vùng:
*Thế mạnh (Đề thi TN THPT phân ban năm 2007)
+ Tự nhiên: TNTN nhiên đa dạng …có ĐK phát triển cơ cấu KT đa ngành
+ KT-XH: Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ …
* Hạn chế:
+ Thưa dân, trình độ LĐ hạn chế, vùng núi cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn
*2) Việc khai thác các thế mạnh của vùng
* A/ Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
+/Khoáng sản: Giàu KS bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại:
-Than: Tập trung ở Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên. Trong đó vùng than Quảng Ninh có trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất ĐNA-trữ lượng thăm dò 3 tỷ tấn, chủ yếu than antraxít. Sản lượng khai thác trên 30 triệu tấn/năm. Than dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy luyện kim, nhiệt điện như Uông Bí (150 MW), Uông Bí mở rộng (300MW), Na Dương (110MW), Cẩm Phả (600MW)…
-Sắt ở Yên Bái, kẽm-chì ở Bắc Kạn, đồng-vàng ở Lào Cai, bô-xit ở Cao Bằng.
-Thiếc Tĩnh Túc, SX 1000 tấn/năm( tiêu dùng trong nước & xuất khẩu.
-Apatit Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để SX phân bón.
-Đồng-niken ở Sơn La.
( giàu khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu CN đa ngành.
*Khó khăn: Các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại & chi phí cao, cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu LĐ lành nghề…
*+/Thuỷ điện: Trữ năng lớn nhất nước ta.
-Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nước (11.000MW), trên sông Đà 6.000MW.
-Đã xây dựng: Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920MW), Thác Bà trên sông Chảy 110MW.
-Đang xây dựng thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2.400MW), Tuyên Quang trên sông Gâm 342MW.
Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản, tuy nhiên cần chú ý sự thay đổi môi trường.
*Hạn chế: Thủy chế sông ngòi trong vùng phân hóa theo mùa, gây ra những khó khăn nhất định cho việc khai thác thủy điện.
*B/ Trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới
-Đất: Phần lớn là đất feralít trên đá phiến,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Canh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)