De_cuong_on_12
Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: de_cuong_on_12 thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
32 đề ôn thi TN THPT-
có gợi ý ( từ 33-65)
Câu 1:Trình bày ngắn gọn hiểu biết về nguyên lí “tảng băng trôi của Hê minh uê.
-Giới thiệu về Hê minh uê vai trò đóng góp của ông.
-Trình bày nguyên lí.
-Đánh giá.
Câu 2: Viết bài văn nghị luận thể hiện nhận và thức trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay.
*Hiện tượng đáng lo ngại trong cuộc sống hiện nay.
-Thế nào là lãng phí.
-Biểu hiện:từ trong gia đình như cưới, tiệc tùng, ..đến ngoài xã hội hội nghị, hội thảo, …
-Tác hại: tiền bạc, công sức, những công trình cần thiết không được đầu tư.
*Là hiện trượng nổi bật trong đời sống của giới trẻ.
-Biểu hiện: Sử dụng nhiều thứ không cần thiết như di động, áo quần, hội hè…nhất là thời gia, tuổi trẻ, cơ hội.
-Con người chỉ sống một lần, thời gian tuổi trẻ, cơ hội không quay lại bao giờ.
*Trách nhiệm của tuổi trẻ.
-Chống lại hiện tượng trên.
-Cần đầu tư thời gian, tiền bạc, công sức vào việc có ích như học tập, giúp cộng đồng, gia đình.
Câu 3. a.Phân tích khổ thơ thứ nhất trong bài thơ tây Tiến.
*Giới thiệu đoạn thơ.
*Phân tích đoạn thơ:
-Bốn câu đầu:cảm xúc chủ đạo, xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ da diết cồn cào, bao trùm không gian và thời gian.
+Câu 1 như một tiếng gọi tha thiết, câu cảm thán thể hiện nỗi nhớ thương, tiếc nuối…Sông Mã, Tây Tiến gợi nhớ không gian thời gian kỉ niệm.
+Điệp từ nhớ nỗi nhớ da diết khắc khoải. Chơi vơi vẻ nên trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ.
+Địa danh cùng với sương, quân mỏi, hoa về trong đêm hơi… bức tranh thiên nhiên vùng núi trong kí ức hoang sơ, dữ dội, khắc nghiệt, vừa thơ mộng trữ tình.
-Bốn câu tiếp: kỉ niệm về những cuộc hành quân gian khổ
+Từ lái giàu giá trị tạo hình thể hiện sự hiểm trở trùng điệp của núi rừng của độ cao ngút trời của núi đèo miền tây.Ngửi trời hồn nhiên táo bạo, tinh nghịch, lạc quan…
+Điệp từ, câu thơ bẻ đôi, phép đối.. dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, liên tục.
+Phép nhân hóa thiên nhiên bí hiểm thâm u huyền bí…
+Câu nhiều thanh bằng gợi một không gian mịt mùng sương rừng mưa núi…
->Các câu thơ giáu chất thô, chất họa vừa gân guốc vừa mềm mại.
-Kết thúc là cảnh liên hoan: tình dân quân, tâm hồn lính Tây Tiến….Câu cảm thán gợi nhớ thương tha thiết…
-Đánh giá:
Câu 3.b.Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ Việt Bắc:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi.
-Giới thiệu bài thơ đoạn thơ:
- Sáu câu đầu thể hiện nỗi nhớ da diết cùng những cảm nhận sâu sắc về cảnh và người Việt Bắc.
+So sáng nhớ gì như nhớ nguồi yệu: sự mãnh liệt trong nỗi nhớ thương. Nhớ người là nỗi nhớ dữ dội nhất trong các nỗi nhớ.
+Những hình ảnh gần giũ thân thuộc: bản khói cùng sương, bếp lửa, rừng nứa bờ tre….Những địa danh đọc lên nge rưng rưng kỉ niệm.Tất cả gợi lên một khoảng thời gian, không gian riêng của đất chiến khu Việt Bắc.
+Điệp từ nhờ từng tạo giọng điệu thiết tha êm ái ngọt ngào như âm hưởng lời ru.Nỗi nhớ vừa cụ thể vừa sâu nặng.Từ bản làng đề bờ tre…. Đều đi vào nỗi nhớ của tác giả.
-Hai câu cuối:
+Nỗi nhớ mở ra theo chiều thời gian.
+Sự gắn bó của mình và ta trong gian khổ khó khăn cũng như trong sung sướng, hạnh phúc.
ĐỀ 34:
Câu 1:Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Số phận con người của Sô lô khôp.
Câu 2: Trình bày nhận thức và trách nhiệm của bản thân về hiện tượng ô nhiêm môi trường.
-Thực trạng:
+Môi trường bao gồm; nước, không khí, đất…Con người không thể sống thiếu môi trường.
+Mội trương đang báo động vì ô nhiễm.
-Hậu quả:Tài nguyên cạn kiệt, chất lượng cuộc sống, nhất là sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng. Tốn nhiều tiền để cải tạo.
-Nguyên nhân:ý thức yếu kém của con người chặt phá rừng, cứt rác bừa bải, sắn bắt thú quí hiếm, khai thác tài nguyên vô tội vạ…..
-Giải pháp:
+Con người cần có nhận thức đúng-> Cần tuyên truyền, vận động rộng.
+Học tập nghiên cứu tìm giả pháp tốt nhất cứu môi trường.
+Phạt nặng.
+Có kế hoạch bảo vệ môi trường cần thiết cần hạn chế phát triển kinh tế.
Câu 3.a.Cảm nhận về hình tượng con Sông Đà.
-Giới thiệu con sông Đà trong tác phẩm: hung bạo tữ tình.
a.Con sông hụng bạo hiểm ác:Ở thượng nguồn lắm thác nhiều ghềnh.
- Câu đề từ: có cá tính riêng, phóng túng, bứt phá.
-Quảng sông hẹp:
+Miêu tả từ nhiều góc độ: trên cao, hai bên bờ sông, từ dưới đò nhìn ngược lên…
+Cách nhìn: bằng nhiều giác quan khác nhau như thính giác, xúc giác, liên tưởng trong cách nhìn.
-> Hẹp sâu, tối và sự hùng vĩ, dữ đội của dòng sông Đà.Vượt qua nó rất nguy hiểm.
-Mặt ghềnh Hát Lóong: dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng.Miêu tả bằng nhân hóa, điệp từ, điệp cấu trúc gọi hình ảnh từng bật nhấn mạnh đến đá, sóng sông Đà.
-> Kẻ ưa thích gây sự, đòi nợ xuýt những người chèo đò.
-Những cái hút nước…
+Miêu tả: nhân hóa, so sánh, liên tưởng tưởng tượng: thở, kêu như của cống cái, giống như cái giếng bê tông..
+Vận dụng tri thức của lái xe, điện ảnh, xây dụng để miêu tả đối tượng ở nhiều góc độ khác nhau.
-> Tạo sự bất ngờ, gây ấn tượng mạnh đối với người đọc, giúp hiểu sâu hơn sự dữ dội của con sông, thấy nét tài hoa của tác giả.
-Tiếng thác:
+Cảm nhận bằng thính giác, cảm nhận từ xa đến gần. Nó như oán trách, van xin, tâm địa khó lường.
+So ánh , nhân hóa, lửa với nước, tiếng thú rừng với thác-> táo bạo, độc đáo, sự dữ dội của thác tăng thêm gấp bội.
=> Con sông như loài thủy quái mang tâm địa của kẻ thù số một.
-Đá:
+Cả một chân trời đá ranh ma quỷ quyệt hàng ngàn năm mai phục như đám giặc.
+So sánh nhân hóa, ngôn ngữ giáu chất tạo hình-> ngang ngạnh, ngỗ ngược và rất du côn.
+Nhìn dưới góc độ quân sự: boong ke, pháo đài ngầm…-> Sông Đà bài thạch trận thật nham hiểm.
-Đá và thác kết hợp với nhau tạo thành một trùng vi thạch trận với ba vòng nhiều của tử, ít của sinh với nhiều chiến thuật khác nhau, nhiều đòn đánh thâm hiểm. Với cách nhìn đa chiều, kiến thức uyên bác, ngòi bút tài hoa, Nguyễn Tuân đã đem đến cho người đọc những đặc sắc, ấn tượng về một dòng sông hung bạo.
b.Con Sông Đà thơ mộng và trữ tình:đó là một con sông hiền hòa thơ mộng, đẹp như một bức tranh lụa, một bài thơ, một thiếu nữ đầy xuân sắc:
*Viết bằng giọng văn nhẹ nhàng mượt mà giàu chất thơ.Được nhìn từ nhiều góc độ:
-Nhìn từ trên cao con sông Đà như một giai nhân: áng tóc của người con gái thật gợi cảm nước sông mỗi mùa mỗi màu khác nhau như thay áo theo mùa.
-Theo chân người đi rừng con sông như một cố nhân: tinh nghịch, bất ngờ, đằm thắm, vừa quen vừa lạ.
-Vẻ đẹp giàu chất thơ:
+Cảnh vật ven sông lặng tờ với những nương ngô mới nhú với từng đàn hươu cúi đầu, như một niềm cổ tích.
+Cảnh vật hai bên bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử.
Quan sát tinh tường, vận dụng nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để miêu tả, kết hợp sử dụng nhân hóa, so sánh, liên tưởng tưởng tượng hết sức bất ngờ, cấu trúc câu trùng điệp…con Sông Đà hiện lên cụ thể sống động giàu sắc thái thẩm mĩ:vừa dữ dội độc ác với con người nhưng nó cũng hiền hòa thơ mộng và trữ tình như một thứ vàng 10 của thiên nhiên Tây Bắc.Nó như một người con gái tràn đầy xuân sắc.Đó cũng chính là vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc, của đất nước.Đây là vẻ đẹp mà tác giả khao khát kiếm tìm. Tác phẩm đem đến cho con người lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.
ĐỀ 35:
Câu 1:Trình bày cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sô lô khôp.
Câu 2: “Dù vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình kẻ ấy là người sung sướng nhất” (Gớt).Ý kến của anh chị thế nào?
-Giải thích câu nói:
+Không kể địa vị, gia cấp con người có hạnh phúc khi gia đình có sự bình an.
+Câu nói đề cao vai trò của gia đình trong cuộc đời của mỗi con người.Câu nói còn đưa ra quan niệm về hạnh phúc đúng đắn.
-Bình luận:
+Thông thường có quan điểm cho rằng địa vị, quyền thế, tiền bạc.Theo đó vua là người hạnh phúc nhất. Với Gớt người sung sướng nhất là người có sự bình an trong gai đình.
+Tại sao? Gia đình la nơi con người có sự yêu thương, quan tâm, đồng cảm, chia sẻ của những người ruột thịt.Gia đính có êm ấm, hạnh phúc con người mới có sung sướng, hạnh phúc.Gia đình bất hòa, mâu thuẫn con người đau khổ, lo lắng, dù có bao nhiêu tiền bạc, địa vị to đến đâu cũng không cảm thấy sung sướng.
+CM:
+Phê phán những người không coi trọng gia đình, không coi trọng công danh sự nghiệp, những người chỉ chạy theo tiền tài, địa vị, công danh.
+Bài học cho bản thân.
Câu 3.a.Cảm nhận về hình tượng bà cụ Tứ.
-Sự xuất hiện của nhân vật.
-Tâm trạng:
-Cảm nhận :
Câu 3.b. Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn khắc họa hình tượng nhận vật Mị trong đêm mùa xuân?
*Giới thiệu nhân vật là hình tượng nhân vật chính tập trung các giá trị nội dung và nghệ thuật.Đặc sắc nghệ thuật là miêu cảnh, khắc họa nội tâm ,ngôn ngữ giàu chất thơ.
*Phân tích:
-Nghệ thuật tả cảnh mùa xuân:
+Mùa xuân qua miêu tả:
+Khung cảnh ấy tác động sâu sắc đến nội tâm nhân vật
-Khắc họa nội tâm:
+Vai trò của rượu.
+Vai trò của tiếng sáo: từ xa đến gần từ ngoài vào trong.
-Lời văn miêu tả tâm trạng giàu chất thơ:
+Mị trẻ lắm, mMị vẩn còn trẻ. Mị vùng bước đi.
*Đánh giá chung:
ĐỀ 36:
Câu 1:Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn.
-Nội dung: sự ngu muội của quốc dân, khâm phục, cảm thông với cách mạng, tin vào tương lai đất nước.…
-Nghệ thuật: Nhiều hình ảnh mang nghĩa tượng trưng. Cốt truyện đơn giản.
Câu 2: “Tập quán xấu ban đầu là khách qua đương, sau đó thành người bạn ở chung và kết cục là một ông chủ nhà khó tính. Hãy trình bày suy nghĩ của anh chị về sự tập nhiễm những thói hư tật xấu của thế hệ trẻ hiện nay.
-Giải thích:
+Tập quán xấu là những thói thói hu tật xấu.
+Nhiễm thói xấu một cách tự nhiên.
+Con người nhiễm thói xấu từ từ, sau đó nó chi phối sai khiến và ta không thể nào làm chủ được mình nữa.
-Bình luận:
+Thế hệ trẻ là những người dễ nhiễm nhất những thói hư tật xấu.Ban đầu là tò mò, tập, bắt chước, thủ, sau đó không bỏ được.Sau đó nó chi phối sai khiến…
+Nguyên nhân là do thế hệ trẻ thiếu hiểu biết về tác hại của nó, thiếu bản lĩnh lập trường.
+Phê phàn thói xấu đó.
+Bài học:Nhận thức đúng đắn về những thói xấu, tăng lao nđộng và làm việc có ích, rèn luyện bản lĩnh và nghị lực.Nếu có nhiễm phải kiên quyết bỏ.
Câu 3.a.cảm nhận về vẻ đẹp về hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn trích:
Tây Tiến đoàn quận không mọc tóc…
Sông mã gầm lên khúc độc hành.
-Giới thiệu đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp của người lính Tây Tiến.
-Lính tậy Tiến hào hùng hào hoa:
+Ngoại hình:
+Tâm hồn:lãng mạn
+Khí phách:
Cuộc sống chiến đấu khó khăn gian khổ và thiếu thốn đã làm cho lính TT tiều tụy, đây là thực tế nhưng không làm mất đi vẻ oai hùng của họ.Hính ảnh của họ toát lên một lòng căm thù sâu sắc, một ý chí quyết tâm cao độ trong chiến đấu.Còn tâm hồn thì khao khát yêu thương.Mặc dù phải đối mặt với khó khăn thiếu thốn nhưng họ vẫn mơ mộng về một dáng kiều thơm.Đó là tình cảm yêu đời yêu cuộc sống của những người trai HN, của những người bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.Đó cũng là tinh thần yêu nước của dân tộc ta.Một bức tượng đài hoàn thiện được tạc bằng thơ.
-Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến :
+Nhà thơ không che giấu những gian khổ, hi sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, những khó khăn, gian khổ, những mất mát, hi sinh ấy được thể hiện bằng một bút pháp lãng mạn. Qua cách nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng, đem đến cho hình ảnh người lính một vẻ đẹp hào hùng tráng lệ.
+Tác giả đã dành những câu thơ trang trọng để nói về sự hi sinh mất mát của người lính Tây Tiến. Những nấm mồ người lính rải rác nơi rừng hoa biên giới xa xôi bỗng trở thành những nấm mồ tôn nghiêm nhờ những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ" v.v...
+Lí tưởng sống của người lính TT thật cao đẹp đó là những con người sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng cao đẹp.Chính lí tưởng sống cao đẹp đó mà những người trai HN đã sẵn sàng bỏ cuộc đời, tuổi xuân của mình cho đất nước.Đó là một lí tưởng sống cao đẹp vì dân vì nước sẵn sàng hy sinh Chính cái tính tự nguyện tự giác mà cái buồn cái bi thương đã giảm xuống.Nó phãng phất cái không khí anh hùng tráng sĩ thời xưa.
+Những người lính ngã xuống ngay cả manh chiếu che thân cũng không có nhưng trong mắt người còn sống thì thân xác đồng đội được bọc trong những chiếc áo bào sang trọng.Đó là sực tiếc thương của những con người còn sống.
+Lính Tây Tiến đã trở thành bất tử.Về đất như một cuộc hội tụ của những con người anh hùng đã hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng đang về với đất mẹ chờ đợi một cuộc hồi sinh.Rõ ràng cái chết cái bi thương cái khó khăn gian khổ của người lính Tây Tiến đã được Quang Dũng nhìn và miêu tả bằng một bút pháp bi tráng và lãng mạn.Nói nhiều về cái chết nhưng thật hào hùng đẹp đẽ biết bao.
+ Đoạn thơ kết thúc bằng tiến gầm dữ dội của dòng sông Mã như khúc nhạc hào hùng đưa tiễn linh hồn người chiến sĩ: "Sông Mã gầm lên khúc độc hành".
-Đánh giá:
Đoạn thơ cũng như bài thơ Tây tiến đã góp phần làm cho phong phú hơn thơ ca viết về hình tượng người lính trong văn học Việt nam . Khác với người lính xuất thân từ nông dân mộc mạc chân tình trong thơ Chính Hữu, người lính Tây tiến mang vẻ đẹp hào hùng hào hoa bi tráng.
ĐỀ 37:
Câu 1:Hành trình đến với văn học của Lỗ Tấn?
-Vai trò của Lỗ Tấn.
-Các nghề đã học.
-Nhất là xem phim, nhận ra sự ngu muội của quốc dân.
-Hình thành quan điểm sáng tác, nội dung sáng tác.
-Đánh giá. Con đường đúng đắn.
Câu 2: Viết một bài văn nghị luận trình bày quan niệm của mình về hạnh phúc trong thời đại hôm nay.
-Hạnh phúc là gì? Trạng thái tâm lí con người thấy sung sướng, vui vẻ, thoải mái, phấn khởi.
-Thế nào là hạnh phúc thật sự:
+Mỗi một con người điều có quan niệm khác nhau.
+Ngày nay khoa học và xã hội phát triển, quan điểm hạnh phúc cũng khác nhau.Có thể là có nhiều kinh nghiệm sống hơn, làm nhiều hơn cho bản thân, gia đình, xã hội.
+Người hạnh phúc là người không có thất bại.Biết tận hưởng thành quả lao động của bản thân.
+Hạnh phúc không thay đổi là được sông bên cạnh người thân.
-Muốn có hạnh phúc ta phải làm gì?Tránh gì:
+Phê phán:người suy nghĩ tiêu cực, ích kĩ, lười biếng, không chịu học hỏi, không biết hưởng thụ cuộc sống….
+Thân thể khỏa mạnh, tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm yêu thương, biết chia sẻ
+Luôn học tập, lao động, sống hết mình cho gia đình, xã hội.
Câu 3.a.Cảm nhận về hình tượng nhân vật A phủ.
*Giới thiệu về nhân vật: góp phần làm rõ giá trị của tác phẩm.số phận đặc biệt, tính cách đặc biệt.
*Cảm nhận:
-Cách giới thiệu nhân vật:
-Số phận:
+Mồ côi sau một trận đậu mùa.
+ Vì đói kém bị bắt bàn cho nguồi Thái.
+Sống làm thuê.
+Bị làm kẻ gạt nợ cho nhà thống lí.( phân tích cảnh hành hạ, tố cáo bộ mặt bạn chúa đất).
+Mất con bò bị trói cho đến chết.
-Tính cách:
+Lao động khỏe mạnh giõi giang.
+Gan góc táo bạo:thoát lên núi khi bị bán; khi săn bò tót, khi mất bò, khi cãi lại thống lí, khi bị trói không sợ cả cái chết.
+Mạnh mẽ chuộng tự do: đánh Asử, khi chạy xuống núi trốn đi.
*Đánh giá chung:
Câu 2: Vào đại học có phải là con đường duy nhất?Viết bài nghị luận ngắn thể hiện quan niệm riêng của mình.
Câu 3.a.Phân tích luận đề chung của bản tuyên ngôn.
-Bác không chỉ là nhà chính trị nhà thơ trữ tình mà còn một cây bút chính luận tài năng.TNĐL được xem là một áng văn chính luận mẫu mực.Đoạn mở đầu đã thể hiện tài năng xuất chứng của người.
-Câu mở đầu:
+Xác định đối tượng hướng tới.
+Tạo tâm thế gần gũi, cởi mở giữa lãnh tụ và người dân, người nói người nghe.
+Vẫn giữ được không khí trang nghiêm, trang trọng cần thiết cho buổi lễ.
-Trước hết, trong bản TN của mình, bác đã dẫn hai bản TN của người P và M và khẳng định hai bản TN ấy nêu “ con người sinh ra điều có….Đây là việc đơn giản nhưng có hiệu quả rất cao.Vì đây là hai bản TN được nhân thế giới đánh giá cao và xem nó là một chân lí, là lời bất hủ, nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhândân thế giới về quyền hưởng độc lập của nhân dân Việt Nam.Nếu ai đó ngăn cản không cho nhân dân VN được tự do thì ND thế giới ủng hộ trong đấu tranh.
-Bác còn khéo léo suy từ quyền con người sang quyền dân tộc. Nếu con người có quyền tự do thì dân tộc đó cũng được tự do.Đây là một sáng tạo từ điều rất đơn giản nhưng có hiệu quả sâu sắc.Vì làm cho kẻ thù không chối cải được.Và nó không chỉ tuyên bố độc lập cho dân tộc Việt Nam mà cho cả nhân thế giới nhất là nhân dân các nước thuộc địa.
-Bác còn tỏ ra trân trọng 2 bản TN của M-P nhất là tổ tiên của họ.Việc này nhằm muốn nhắc nhở người M-P phải tôn trọng nền hoà bình độcc lập của dân tộc Việt Nam nếu không họ sẽ trở thành người đi ngược lại truyền thống tổ tiên, dẫm đạp lên lịch sử dân tộc họ.Họ sẽ bị nhân dân thế giới lên án nếu đi ngược lại.Đây là một cách dùng dẫn chứng khéo léo và cương quyết nhưng cũng đầy thuyết phục.”Dùng gậy ông đập lưng ông”.
-Việc đặt 3 cuộc CM ngay cạnh nhau nhằm đề cao CM tháng tám của dân tộc.Từ đây thế giới có 3 cuộc CM lớn.Và CM tháng 8 của ta sẽ trở thành ngọn cờ tuyên phong cổ vũ cho NH thuộc địa TG đứng lên đấu tranh giành độc lập.
-Phần mở đầu đặt cơ sở chính nghĩa và nền tảng pháp lí cho toàn bộ tác phẩm.Nó vừa khéo léo vừa kiên quyết trong cuộc đấu tranh chính trị, ngoại giao vừa bộc lộ tình cảm yêu nước tình cảm tự hòa dân tộc của bác.Qua đó ta cũng thấy tài năng của bác lập luận khoa học dẫn chứng không ai chối cãi được, lí lẽ sắc xảo, giọng văn linh hoạt.Nó trỏ thành thiên cổ hùng văn thứ hai của dân tộc.
Câu 3.b.Cảm nhận về hình tượng cô vợ nhặt
ĐỀ 39:
Câu 1:Trình bày nguyên lí tảng băng trôi.
Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.
-Thực trạng.
-Nguyện nhân:
-Cái được và chưa được, hậu quả.
-Quan điểm của bản thân.
Câu 3.a.Phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài.
ĐỀ 40:
Câu 1:Trình bày những điểm đáng chú ý về hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến.
Câu 2: Có ý kiến thanh niên ngày nay sống vô cảm. Ý kiến của em như thế nào?
-Thực trạng.
-Nguyên nhân.
-Hậu quả.
-Giải pháp.
-Bài học cho bản thân.
Câu 3.a. Phân tích nhân vật Tràng.
Câu 3.b. Cảm nhận về vẻ đạp của đoạn thơ:
Khi ta lớn đất nước đã có rồi
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi.
-Cảm nhận về đất nước bằng những gì gần gũi thân thiết, bình dị trong cuộc sống của con người.
-ĐN là đề tài lớm và quen thuộc .Trong hơn 4000na8m lịch sử dân tộc ta phải đương đầu với biết bao kẻ thù để bảo vệ đất nước nên dân tộc ta đã gắn bó với đất nước.Trong thời trung đại hình ảnh của đất nước được thể hiện trong nhiều tác phẩm như Sông núi nước nam, Bình ngô đại cáo…Trong thời đại hôm nay ĐN cũng là đề tài được nhiều nhà văn nhà thơ khai thác, riêng trương ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm có một cách cảm nhận riêng, mới mẽ độc đáo.
-Đất nước có từ lâu đời và bình dị.ĐN là những gì gần gũi thân thương và gắn bó một cách mật thiết đối với mỗi con người của chúng ta.
+ ĐN gắn bó với con người qua những câu chuyện mà bà và mẹ đã kể cho nghe từ khi còn rất bé.Sự tích trầu cau: nói lên tình nghĩa vợ chồng gắn bó, thủy chung, ý thức dân tộc.Thánh Gióng: tinh thần bất khuất chống xâm lược của dân tộc ta từ thời dựng nước.
+Đất nước được hình thành từ những thuần phong mĩ tục: tóc mẹ thì bới sau đầu, đó là nét đẹp văn hoá cội nguồn của dân tộc dù trải qua 1000 năm Bắc thuộc.
+Đất nước được hình thành từ những lối sống giàu tình nặng nghĩa: Cha mẹ thương nhau.....từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng.
+Đất nước được hình thành từ những vẻ đẹp văn hoá vật chất của nền văn minh nông nghiệp lúa nước: cái cột, cái kèo, mái ra che nắng che mưa cho con người... và cuộc sống lao động nông nghiệp vất vả: Cảm nhận đặc biệt, ai cũng có thể cảm nhận được.Nó khơi gợi trong ta tình cảm yêu thương quý mến và gắn bó với đất nước.
-ĐN là không gian gần gũi gắn bó với mỗi chúng ta bằng cách chia từ ĐN ra làm 2 từ để giải thích. Tác giả muốn nói Đ N là nơi ghi dấu biết bao kỉ niệm từ thời bé thơ đến khi ta trưởng thành.Trong cuộc đời của biết bao thế hệ người dân Việt Nam ta thì con đường từ nhà đến trường và dòng sông quê hương là nơi chứa đựng biết bao kĩ niệm của tuổi thơ êm đềm.
-Và Đ N là nơi gắn bó với những kỉ niệm thơ mộng tuyệt đẹp của tình yêu nơi ta hò hẹn khi trưởng thành.Những kỉ niệm êm đềm đó không thể nào quên được, nó cũng không thể nào tách rời khỏi đất nước.ĐN là nơi ta đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ.
-Đất nước là không gian rừng biển, sông núi là rừng vàng biển bạc với biết bao tự hào và yêu thương,Đ N là giang sơn gấm vóc:Đất là nơi con chim phượng hoàng...
->ĐN gắn bó với con người từ cái nhỏ cho đến cái lớn từ cái riêng đến cái chung.
ĐỀ 41:
Câu 1:Nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hê minh uê.
Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.
-Thực trạng;môi trường đang bị phá hoại nghiêm trọng.
- Nguyên nhân:
-Hậu quả.
-Giải pháp.
-Bài học.
Câu 3.a.Phân tích đoạn thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Khi nào ta yêu nhau
- Bài thơ vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu tượng trong tâm hồn người con gái.
- Khổ 1: Thể hiện những trạng thái khác thường vừa phong phú, vừa phức tạp của một trái tim khao khát yêu thương. Đ8ó là những trạng thái tâm lý tưởng chừng đối lập nhưng lại thống nhất. Đó là khát vọng mạnh mẽ vươn tới sự đồng cảm, đồng điệu, thấu hiểu trong tình yêu.
- Khổ 2: khát vọng tình yêu của tuổi trẻ là khát vọng muôn đời, vĩnh hằng , đầy xúc cảm
- Khổ 3: bộc lộ nết tâm lý vừa đặt biệt vừa bình thường trong tình yêu. Đó là khát khao sự tìm hiểu và phân tích.
- Khổ 4: Tình yêu vốn hồn nhiên, nhưng đầy bất ngờ, đầy bí ẩn, không thể nào hiều hết, không thể nào cắt nghĩa đầy đủ.
- Khái quát nội dung: Đoạn trích thể hiện khát vọng tình yêu nồng nàn và mãnh liệt đồng thời bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu; vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng.
- Đặt sắc nghệ thuật: Hình tượng Sóng tương đồng với hình tượng Em gợi sự liên tưởng phong phú, mang tính triết lý. Kết cấu trùng điệp vừa gợi nhiệp điệu của sóng vừa gơi nhịp điệu tình yêu dào dạt. Lời thô giản dị, tha thiết , dịu dàng.
ĐỀ 42:
Câu 1:Tóm tắt và nêu chủ đề Ông già và biển cả.
Câu 2: “Cao hơn pháp luật là tình người, là lòng nhân.”Nguyễn Khắc Viện-Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại.Ý kiến của anh chị?
-Lòng nhân ái luôn là tình cảm quí giá của con người trong bất kì thời đại nào.
-Biểu hiện của lòng nhân có khác nhau nhưng điều làm cho cuộc sống con người thêm tốt đẹp.
-Nó phải được bồi đắp thường xuyên nhất là tuổi trẻ.
-Có ý kiến cho rằng chỉ có pháp luật mới làm cho cuộc sống tốt đẹp.
-Bài học: cầm làm gì cho lòng nhân ái luôn là cái qúi nhất của con người.
Câu 3.a.Phân tích đoạn thơ:
Mình về mình có nhớ ta..
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Khổ 1:Là lời hỏi, lời nhắc nhở, sự gợi nhớ của người ở lại. Tình cảm thiết tha mặn nồng , sự gắn bó sâu sắc thiết tha của người ra đi và người ở lại( đồng bào Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến). Là lời nhắn nhủ người đi về cuội nguồn tình nghĩa mà người đi phải ghi trong tim mình mãi mãi.
- Khổ 2: là câu trả lời nhưng cũng là sự tự lắng lòng của người ra đi. Là tâm trạng buồn nhớ lâng lâng xen lẫn với ý nghĩ luyến tiếc, ngẩn ngơ. Trong lời người ra đi có nổi nhớ, niềm xúc động, cảm giác nổi nhớ bịn rịn không muốn rời.Hình ảnh cầm tay không nói -> giàu tình cảm.
- Khái quát nội dung: hai khổ đầu cuả bài thơ mở ra cảnh chia tay đầy lưu luyến bịn rịn và những lời tâm tình đầy chứa chan cảm xúc của hai nhân vật trữ tình. Người đọc thấy được trong đó tình yêu thương tha thiết , sự gắn bó sâu nặng của người đi và người ở. Qua đó, nhà thơ đã diễn tả nỗi xúc động, sự lưu luyến, tình cảm thắm thiết của đồng bào Việt Bắc và cán bộ kháng chiến.
- Đặc sắc nghệ thuật: Kết cấu đối đáp, cách sử dụng hai đại từ nhân xưng Mình , Ta vừa diễn đạt được tư tưởng nghệ thuật vừa tạo tính dân tộc đậm đà cho tác phẩm.Tố Hữu đã diễn đạt một vấn đề chính trị bằng một hình thức nghệ thuật trữ tình nên gây được sự đồng cảm sâu sắc của người đọc
ĐỀ 43:
Câu 1:Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của Tuyên ngôn độc lập.
Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề phòng chống AIDS.
-Thực trạng về đại dịch ở Việt Nam và thế giới.
-Nguyên nhân:
-Hậu quả.
-Giải pháp.
-Bài học của bản thân.
Câu 3.a.Phân tích hình tượng nhân vật Tnú.
-Lai lịch.
-Ngoại hình.
-Lấy vợ.
-Tậm trạng:
+Chợn- kệ.
+Mua dầu.
+Trên đường về.
+Về đến nhà.
+Sáng hôm sau.
-Nghệ thuật:
-Đánh giá:
ĐỀ 44:
Câu 1:Tóm tắt Chiếc thuyền ngoài xa. Chủ đề.
Câu 2: Quan điểm của em về vấn đề tình cảm trong gia đình trong thời đại ngày nay.
-Tình cảm gia đình là một tình cảm đẹp mang tính truyền thống của người Việt Nam.
-Vai trò của tình cảm gia đình.
-Ngày nay tình cảm gia đình bị ảnh hưởng, sa sút nghiêm trọng.
-Nguyên nhân.
-Giải pháp, bài học.
Câu 3.a.Phân tích nhân vật Mị.
-Giới thiệu nhân vật.
-Phân tích:
+Lai lịch, phẩm chất.
+Số phận.
+Khát vọng sống của Mị.
+Nghệ thuật miêu tả nhân vật.
-Đánh giá nhân vật.
ĐỀ 45
Câu I (2,0 điểm).Trong tác phẩm Số phận con người của M. Sô-lô-khốp có đoạn:
Lại còn thêm một nỗi khổ tâm này nữa: hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố. Và lúc nào cũng thế, tôi ở bên này sau hàng rào dây thép gai, còn vợ con thì tự do ở bên kia…Tôi nói đủ chuyện với I-ri- na, với các con nhưng chỉ vừa mới toan lấy tay đẩy dây thép gai ra, thì vợ con lại rời bỏ tôi, cứ như là vụt tan biến mất…Và đây là một điều rất kỳ lạ: ban ngày bao giờ tôi cũng trấn tĩnh được, không hở ra một tiếng thở dài, một lời than vãn, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt…
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 123)
Qua đoạn văn trên, anh/chị hiểu gì về nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp?
a) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Sô-lô-khốp, truyện ngắn Số phận con người và nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp, thí sinh hiểu đúng nội dung ý nghĩa đoạn văn và nêu được các ý cơ bản sau:
- Xô-cô-lốp là người lính Hồng quân có vợ và con bị phát xít sát hại trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
- Chiến tranh kết thúc, nỗi đau mất mát vẫn trĩu nặng trong lòng, nhưng anh đã gắng vượt lên bằng bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ xô-viết.
b) Cách cho điểm:
- Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 1: Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.
Câu II (3,0 điểm) Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 35)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:
- Nội dung ý kiến: Nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa lớn lao của việc học tập là nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách.
- Suy nghĩ, hành động của bản thân về nhiệm vụ học tập văn hóa và tu dưỡng đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng và với bản thân.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu III.a. . Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 118)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên.
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất Nước, thí sinh biết phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản: cách cảm nhận độc đáo, sâu sắc của tác giả về Đất Nước - cảm nhận từ những gì gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con người.
- Những cảm nhận của tác giả về Đất Nước:
+ Đất Nước qua những người thân yêu (bà, mẹ, tình nghĩa thủy chung của cha mẹ…);
+ Đất Nước qua những phong tục, tập quán quen thuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu, miếng trầu bây giờ bà ăn…);
+ Đất Nước qua những hình ảnh gần gũi, thân thương (cây tre, cái kèo, cái cột, hạt gạo…).
- Đánh giá: Với thể thơ tự do, vận dụng chất liệu văn hoá dân gian, nhịp điệu thơ linh hoạt, cảm xúc tinh tế, tài hoa, đoạn thơ thể hiện những cảm nhận độc đáo, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Đoạn thơ thể hiện rõ tư tưởng Đất Nước của nhân dân, đồng thời cũng toát lên đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp chính luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu III.b. Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy.
(Ngữ văn 12 - Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 135-136).
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh biết phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:
- Vẻ đẹp bi tráng:
+ Lor-ca, người ca sĩ tài hoa và phóng khoáng có tiếng hát yêu đời, yêu tự do (hát nghêu ngao, tiếng hát lá xanh biết mấy, đi như người mộng du…).
+ Lor-ca bị phát xít bắt và sát hại dã man (bị điệu về bãi bắn, áo choàng bê bết đỏ…).
+ Cái chết của Lor-ca gợi lên cái đẹp bị bạo lực tàn ác hủy diệt (tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy…).
- Nghệ thuật:
Biện pháp nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ ... mang màu sắc của chủ nghĩa siêu thực, gần gũi với sáng tác của Lor-ca; câu thơ giàu nhạc điệu; cảm xúc tinh tế và mãnh liệt.
- Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, thương tiếc sâu sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất nước Tây Ban Nha.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
ĐỀ 46
Câu I (2,0 điểm)Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn.
Câu II (3,0 điểm)Theo anh/chị, để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, mỗi công dân cần có suy nghĩ và hành động như thế nào?
Câu III (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 112)
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu I (2,0 điểm)
a) Yêu cầu về kiến thức:
- Cuộc đời: Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang – Trung Quốc. Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc từ khi còn nhỏ tuổi và được học bổng sang Nhật, nhưng khi nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần, ông đã chuyển sang làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Ông là nhà văn cách mạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX.
- Sự nghiệp văn học: Lỗ Tấn viết nhiều, ông có 3 tập truyện ngắn (Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại), nhiều tập tạp văn (Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng…). Chủ đề bao trùm các sáng tác của ông là phê phán “quốc dân tính”- căn bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất
có gợi ý ( từ 33-65)
Câu 1:Trình bày ngắn gọn hiểu biết về nguyên lí “tảng băng trôi của Hê minh uê.
-Giới thiệu về Hê minh uê vai trò đóng góp của ông.
-Trình bày nguyên lí.
-Đánh giá.
Câu 2: Viết bài văn nghị luận thể hiện nhận và thức trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay.
*Hiện tượng đáng lo ngại trong cuộc sống hiện nay.
-Thế nào là lãng phí.
-Biểu hiện:từ trong gia đình như cưới, tiệc tùng, ..đến ngoài xã hội hội nghị, hội thảo, …
-Tác hại: tiền bạc, công sức, những công trình cần thiết không được đầu tư.
*Là hiện trượng nổi bật trong đời sống của giới trẻ.
-Biểu hiện: Sử dụng nhiều thứ không cần thiết như di động, áo quần, hội hè…nhất là thời gia, tuổi trẻ, cơ hội.
-Con người chỉ sống một lần, thời gian tuổi trẻ, cơ hội không quay lại bao giờ.
*Trách nhiệm của tuổi trẻ.
-Chống lại hiện tượng trên.
-Cần đầu tư thời gian, tiền bạc, công sức vào việc có ích như học tập, giúp cộng đồng, gia đình.
Câu 3. a.Phân tích khổ thơ thứ nhất trong bài thơ tây Tiến.
*Giới thiệu đoạn thơ.
*Phân tích đoạn thơ:
-Bốn câu đầu:cảm xúc chủ đạo, xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ da diết cồn cào, bao trùm không gian và thời gian.
+Câu 1 như một tiếng gọi tha thiết, câu cảm thán thể hiện nỗi nhớ thương, tiếc nuối…Sông Mã, Tây Tiến gợi nhớ không gian thời gian kỉ niệm.
+Điệp từ nhớ nỗi nhớ da diết khắc khoải. Chơi vơi vẻ nên trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ.
+Địa danh cùng với sương, quân mỏi, hoa về trong đêm hơi… bức tranh thiên nhiên vùng núi trong kí ức hoang sơ, dữ dội, khắc nghiệt, vừa thơ mộng trữ tình.
-Bốn câu tiếp: kỉ niệm về những cuộc hành quân gian khổ
+Từ lái giàu giá trị tạo hình thể hiện sự hiểm trở trùng điệp của núi rừng của độ cao ngút trời của núi đèo miền tây.Ngửi trời hồn nhiên táo bạo, tinh nghịch, lạc quan…
+Điệp từ, câu thơ bẻ đôi, phép đối.. dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, liên tục.
+Phép nhân hóa thiên nhiên bí hiểm thâm u huyền bí…
+Câu nhiều thanh bằng gợi một không gian mịt mùng sương rừng mưa núi…
->Các câu thơ giáu chất thô, chất họa vừa gân guốc vừa mềm mại.
-Kết thúc là cảnh liên hoan: tình dân quân, tâm hồn lính Tây Tiến….Câu cảm thán gợi nhớ thương tha thiết…
-Đánh giá:
Câu 3.b.Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ Việt Bắc:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi.
-Giới thiệu bài thơ đoạn thơ:
- Sáu câu đầu thể hiện nỗi nhớ da diết cùng những cảm nhận sâu sắc về cảnh và người Việt Bắc.
+So sáng nhớ gì như nhớ nguồi yệu: sự mãnh liệt trong nỗi nhớ thương. Nhớ người là nỗi nhớ dữ dội nhất trong các nỗi nhớ.
+Những hình ảnh gần giũ thân thuộc: bản khói cùng sương, bếp lửa, rừng nứa bờ tre….Những địa danh đọc lên nge rưng rưng kỉ niệm.Tất cả gợi lên một khoảng thời gian, không gian riêng của đất chiến khu Việt Bắc.
+Điệp từ nhờ từng tạo giọng điệu thiết tha êm ái ngọt ngào như âm hưởng lời ru.Nỗi nhớ vừa cụ thể vừa sâu nặng.Từ bản làng đề bờ tre…. Đều đi vào nỗi nhớ của tác giả.
-Hai câu cuối:
+Nỗi nhớ mở ra theo chiều thời gian.
+Sự gắn bó của mình và ta trong gian khổ khó khăn cũng như trong sung sướng, hạnh phúc.
ĐỀ 34:
Câu 1:Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Số phận con người của Sô lô khôp.
Câu 2: Trình bày nhận thức và trách nhiệm của bản thân về hiện tượng ô nhiêm môi trường.
-Thực trạng:
+Môi trường bao gồm; nước, không khí, đất…Con người không thể sống thiếu môi trường.
+Mội trương đang báo động vì ô nhiễm.
-Hậu quả:Tài nguyên cạn kiệt, chất lượng cuộc sống, nhất là sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng. Tốn nhiều tiền để cải tạo.
-Nguyên nhân:ý thức yếu kém của con người chặt phá rừng, cứt rác bừa bải, sắn bắt thú quí hiếm, khai thác tài nguyên vô tội vạ…..
-Giải pháp:
+Con người cần có nhận thức đúng-> Cần tuyên truyền, vận động rộng.
+Học tập nghiên cứu tìm giả pháp tốt nhất cứu môi trường.
+Phạt nặng.
+Có kế hoạch bảo vệ môi trường cần thiết cần hạn chế phát triển kinh tế.
Câu 3.a.Cảm nhận về hình tượng con Sông Đà.
-Giới thiệu con sông Đà trong tác phẩm: hung bạo tữ tình.
a.Con sông hụng bạo hiểm ác:Ở thượng nguồn lắm thác nhiều ghềnh.
- Câu đề từ: có cá tính riêng, phóng túng, bứt phá.
-Quảng sông hẹp:
+Miêu tả từ nhiều góc độ: trên cao, hai bên bờ sông, từ dưới đò nhìn ngược lên…
+Cách nhìn: bằng nhiều giác quan khác nhau như thính giác, xúc giác, liên tưởng trong cách nhìn.
-> Hẹp sâu, tối và sự hùng vĩ, dữ đội của dòng sông Đà.Vượt qua nó rất nguy hiểm.
-Mặt ghềnh Hát Lóong: dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng.Miêu tả bằng nhân hóa, điệp từ, điệp cấu trúc gọi hình ảnh từng bật nhấn mạnh đến đá, sóng sông Đà.
-> Kẻ ưa thích gây sự, đòi nợ xuýt những người chèo đò.
-Những cái hút nước…
+Miêu tả: nhân hóa, so sánh, liên tưởng tưởng tượng: thở, kêu như của cống cái, giống như cái giếng bê tông..
+Vận dụng tri thức của lái xe, điện ảnh, xây dụng để miêu tả đối tượng ở nhiều góc độ khác nhau.
-> Tạo sự bất ngờ, gây ấn tượng mạnh đối với người đọc, giúp hiểu sâu hơn sự dữ dội của con sông, thấy nét tài hoa của tác giả.
-Tiếng thác:
+Cảm nhận bằng thính giác, cảm nhận từ xa đến gần. Nó như oán trách, van xin, tâm địa khó lường.
+So ánh , nhân hóa, lửa với nước, tiếng thú rừng với thác-> táo bạo, độc đáo, sự dữ dội của thác tăng thêm gấp bội.
=> Con sông như loài thủy quái mang tâm địa của kẻ thù số một.
-Đá:
+Cả một chân trời đá ranh ma quỷ quyệt hàng ngàn năm mai phục như đám giặc.
+So sánh nhân hóa, ngôn ngữ giáu chất tạo hình-> ngang ngạnh, ngỗ ngược và rất du côn.
+Nhìn dưới góc độ quân sự: boong ke, pháo đài ngầm…-> Sông Đà bài thạch trận thật nham hiểm.
-Đá và thác kết hợp với nhau tạo thành một trùng vi thạch trận với ba vòng nhiều của tử, ít của sinh với nhiều chiến thuật khác nhau, nhiều đòn đánh thâm hiểm. Với cách nhìn đa chiều, kiến thức uyên bác, ngòi bút tài hoa, Nguyễn Tuân đã đem đến cho người đọc những đặc sắc, ấn tượng về một dòng sông hung bạo.
b.Con Sông Đà thơ mộng và trữ tình:đó là một con sông hiền hòa thơ mộng, đẹp như một bức tranh lụa, một bài thơ, một thiếu nữ đầy xuân sắc:
*Viết bằng giọng văn nhẹ nhàng mượt mà giàu chất thơ.Được nhìn từ nhiều góc độ:
-Nhìn từ trên cao con sông Đà như một giai nhân: áng tóc của người con gái thật gợi cảm nước sông mỗi mùa mỗi màu khác nhau như thay áo theo mùa.
-Theo chân người đi rừng con sông như một cố nhân: tinh nghịch, bất ngờ, đằm thắm, vừa quen vừa lạ.
-Vẻ đẹp giàu chất thơ:
+Cảnh vật ven sông lặng tờ với những nương ngô mới nhú với từng đàn hươu cúi đầu, như một niềm cổ tích.
+Cảnh vật hai bên bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử.
Quan sát tinh tường, vận dụng nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để miêu tả, kết hợp sử dụng nhân hóa, so sánh, liên tưởng tưởng tượng hết sức bất ngờ, cấu trúc câu trùng điệp…con Sông Đà hiện lên cụ thể sống động giàu sắc thái thẩm mĩ:vừa dữ dội độc ác với con người nhưng nó cũng hiền hòa thơ mộng và trữ tình như một thứ vàng 10 của thiên nhiên Tây Bắc.Nó như một người con gái tràn đầy xuân sắc.Đó cũng chính là vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc, của đất nước.Đây là vẻ đẹp mà tác giả khao khát kiếm tìm. Tác phẩm đem đến cho con người lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.
ĐỀ 35:
Câu 1:Trình bày cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sô lô khôp.
Câu 2: “Dù vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình kẻ ấy là người sung sướng nhất” (Gớt).Ý kến của anh chị thế nào?
-Giải thích câu nói:
+Không kể địa vị, gia cấp con người có hạnh phúc khi gia đình có sự bình an.
+Câu nói đề cao vai trò của gia đình trong cuộc đời của mỗi con người.Câu nói còn đưa ra quan niệm về hạnh phúc đúng đắn.
-Bình luận:
+Thông thường có quan điểm cho rằng địa vị, quyền thế, tiền bạc.Theo đó vua là người hạnh phúc nhất. Với Gớt người sung sướng nhất là người có sự bình an trong gai đình.
+Tại sao? Gia đình la nơi con người có sự yêu thương, quan tâm, đồng cảm, chia sẻ của những người ruột thịt.Gia đính có êm ấm, hạnh phúc con người mới có sung sướng, hạnh phúc.Gia đình bất hòa, mâu thuẫn con người đau khổ, lo lắng, dù có bao nhiêu tiền bạc, địa vị to đến đâu cũng không cảm thấy sung sướng.
+CM:
+Phê phán những người không coi trọng gia đình, không coi trọng công danh sự nghiệp, những người chỉ chạy theo tiền tài, địa vị, công danh.
+Bài học cho bản thân.
Câu 3.a.Cảm nhận về hình tượng bà cụ Tứ.
-Sự xuất hiện của nhân vật.
-Tâm trạng:
-Cảm nhận :
Câu 3.b. Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn khắc họa hình tượng nhận vật Mị trong đêm mùa xuân?
*Giới thiệu nhân vật là hình tượng nhân vật chính tập trung các giá trị nội dung và nghệ thuật.Đặc sắc nghệ thuật là miêu cảnh, khắc họa nội tâm ,ngôn ngữ giàu chất thơ.
*Phân tích:
-Nghệ thuật tả cảnh mùa xuân:
+Mùa xuân qua miêu tả:
+Khung cảnh ấy tác động sâu sắc đến nội tâm nhân vật
-Khắc họa nội tâm:
+Vai trò của rượu.
+Vai trò của tiếng sáo: từ xa đến gần từ ngoài vào trong.
-Lời văn miêu tả tâm trạng giàu chất thơ:
+Mị trẻ lắm, mMị vẩn còn trẻ. Mị vùng bước đi.
*Đánh giá chung:
ĐỀ 36:
Câu 1:Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn.
-Nội dung: sự ngu muội của quốc dân, khâm phục, cảm thông với cách mạng, tin vào tương lai đất nước.…
-Nghệ thuật: Nhiều hình ảnh mang nghĩa tượng trưng. Cốt truyện đơn giản.
Câu 2: “Tập quán xấu ban đầu là khách qua đương, sau đó thành người bạn ở chung và kết cục là một ông chủ nhà khó tính. Hãy trình bày suy nghĩ của anh chị về sự tập nhiễm những thói hư tật xấu của thế hệ trẻ hiện nay.
-Giải thích:
+Tập quán xấu là những thói thói hu tật xấu.
+Nhiễm thói xấu một cách tự nhiên.
+Con người nhiễm thói xấu từ từ, sau đó nó chi phối sai khiến và ta không thể nào làm chủ được mình nữa.
-Bình luận:
+Thế hệ trẻ là những người dễ nhiễm nhất những thói hư tật xấu.Ban đầu là tò mò, tập, bắt chước, thủ, sau đó không bỏ được.Sau đó nó chi phối sai khiến…
+Nguyên nhân là do thế hệ trẻ thiếu hiểu biết về tác hại của nó, thiếu bản lĩnh lập trường.
+Phê phàn thói xấu đó.
+Bài học:Nhận thức đúng đắn về những thói xấu, tăng lao nđộng và làm việc có ích, rèn luyện bản lĩnh và nghị lực.Nếu có nhiễm phải kiên quyết bỏ.
Câu 3.a.cảm nhận về vẻ đẹp về hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn trích:
Tây Tiến đoàn quận không mọc tóc…
Sông mã gầm lên khúc độc hành.
-Giới thiệu đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp của người lính Tây Tiến.
-Lính tậy Tiến hào hùng hào hoa:
+Ngoại hình:
+Tâm hồn:lãng mạn
+Khí phách:
Cuộc sống chiến đấu khó khăn gian khổ và thiếu thốn đã làm cho lính TT tiều tụy, đây là thực tế nhưng không làm mất đi vẻ oai hùng của họ.Hính ảnh của họ toát lên một lòng căm thù sâu sắc, một ý chí quyết tâm cao độ trong chiến đấu.Còn tâm hồn thì khao khát yêu thương.Mặc dù phải đối mặt với khó khăn thiếu thốn nhưng họ vẫn mơ mộng về một dáng kiều thơm.Đó là tình cảm yêu đời yêu cuộc sống của những người trai HN, của những người bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.Đó cũng là tinh thần yêu nước của dân tộc ta.Một bức tượng đài hoàn thiện được tạc bằng thơ.
-Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến :
+Nhà thơ không che giấu những gian khổ, hi sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, những khó khăn, gian khổ, những mất mát, hi sinh ấy được thể hiện bằng một bút pháp lãng mạn. Qua cách nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng, đem đến cho hình ảnh người lính một vẻ đẹp hào hùng tráng lệ.
+Tác giả đã dành những câu thơ trang trọng để nói về sự hi sinh mất mát của người lính Tây Tiến. Những nấm mồ người lính rải rác nơi rừng hoa biên giới xa xôi bỗng trở thành những nấm mồ tôn nghiêm nhờ những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ" v.v...
+Lí tưởng sống của người lính TT thật cao đẹp đó là những con người sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng cao đẹp.Chính lí tưởng sống cao đẹp đó mà những người trai HN đã sẵn sàng bỏ cuộc đời, tuổi xuân của mình cho đất nước.Đó là một lí tưởng sống cao đẹp vì dân vì nước sẵn sàng hy sinh Chính cái tính tự nguyện tự giác mà cái buồn cái bi thương đã giảm xuống.Nó phãng phất cái không khí anh hùng tráng sĩ thời xưa.
+Những người lính ngã xuống ngay cả manh chiếu che thân cũng không có nhưng trong mắt người còn sống thì thân xác đồng đội được bọc trong những chiếc áo bào sang trọng.Đó là sực tiếc thương của những con người còn sống.
+Lính Tây Tiến đã trở thành bất tử.Về đất như một cuộc hội tụ của những con người anh hùng đã hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng đang về với đất mẹ chờ đợi một cuộc hồi sinh.Rõ ràng cái chết cái bi thương cái khó khăn gian khổ của người lính Tây Tiến đã được Quang Dũng nhìn và miêu tả bằng một bút pháp bi tráng và lãng mạn.Nói nhiều về cái chết nhưng thật hào hùng đẹp đẽ biết bao.
+ Đoạn thơ kết thúc bằng tiến gầm dữ dội của dòng sông Mã như khúc nhạc hào hùng đưa tiễn linh hồn người chiến sĩ: "Sông Mã gầm lên khúc độc hành".
-Đánh giá:
Đoạn thơ cũng như bài thơ Tây tiến đã góp phần làm cho phong phú hơn thơ ca viết về hình tượng người lính trong văn học Việt nam . Khác với người lính xuất thân từ nông dân mộc mạc chân tình trong thơ Chính Hữu, người lính Tây tiến mang vẻ đẹp hào hùng hào hoa bi tráng.
ĐỀ 37:
Câu 1:Hành trình đến với văn học của Lỗ Tấn?
-Vai trò của Lỗ Tấn.
-Các nghề đã học.
-Nhất là xem phim, nhận ra sự ngu muội của quốc dân.
-Hình thành quan điểm sáng tác, nội dung sáng tác.
-Đánh giá. Con đường đúng đắn.
Câu 2: Viết một bài văn nghị luận trình bày quan niệm của mình về hạnh phúc trong thời đại hôm nay.
-Hạnh phúc là gì? Trạng thái tâm lí con người thấy sung sướng, vui vẻ, thoải mái, phấn khởi.
-Thế nào là hạnh phúc thật sự:
+Mỗi một con người điều có quan niệm khác nhau.
+Ngày nay khoa học và xã hội phát triển, quan điểm hạnh phúc cũng khác nhau.Có thể là có nhiều kinh nghiệm sống hơn, làm nhiều hơn cho bản thân, gia đình, xã hội.
+Người hạnh phúc là người không có thất bại.Biết tận hưởng thành quả lao động của bản thân.
+Hạnh phúc không thay đổi là được sông bên cạnh người thân.
-Muốn có hạnh phúc ta phải làm gì?Tránh gì:
+Phê phán:người suy nghĩ tiêu cực, ích kĩ, lười biếng, không chịu học hỏi, không biết hưởng thụ cuộc sống….
+Thân thể khỏa mạnh, tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm yêu thương, biết chia sẻ
+Luôn học tập, lao động, sống hết mình cho gia đình, xã hội.
Câu 3.a.Cảm nhận về hình tượng nhân vật A phủ.
*Giới thiệu về nhân vật: góp phần làm rõ giá trị của tác phẩm.số phận đặc biệt, tính cách đặc biệt.
*Cảm nhận:
-Cách giới thiệu nhân vật:
-Số phận:
+Mồ côi sau một trận đậu mùa.
+ Vì đói kém bị bắt bàn cho nguồi Thái.
+Sống làm thuê.
+Bị làm kẻ gạt nợ cho nhà thống lí.( phân tích cảnh hành hạ, tố cáo bộ mặt bạn chúa đất).
+Mất con bò bị trói cho đến chết.
-Tính cách:
+Lao động khỏe mạnh giõi giang.
+Gan góc táo bạo:thoát lên núi khi bị bán; khi săn bò tót, khi mất bò, khi cãi lại thống lí, khi bị trói không sợ cả cái chết.
+Mạnh mẽ chuộng tự do: đánh Asử, khi chạy xuống núi trốn đi.
*Đánh giá chung:
Câu 2: Vào đại học có phải là con đường duy nhất?Viết bài nghị luận ngắn thể hiện quan niệm riêng của mình.
Câu 3.a.Phân tích luận đề chung của bản tuyên ngôn.
-Bác không chỉ là nhà chính trị nhà thơ trữ tình mà còn một cây bút chính luận tài năng.TNĐL được xem là một áng văn chính luận mẫu mực.Đoạn mở đầu đã thể hiện tài năng xuất chứng của người.
-Câu mở đầu:
+Xác định đối tượng hướng tới.
+Tạo tâm thế gần gũi, cởi mở giữa lãnh tụ và người dân, người nói người nghe.
+Vẫn giữ được không khí trang nghiêm, trang trọng cần thiết cho buổi lễ.
-Trước hết, trong bản TN của mình, bác đã dẫn hai bản TN của người P và M và khẳng định hai bản TN ấy nêu “ con người sinh ra điều có….Đây là việc đơn giản nhưng có hiệu quả rất cao.Vì đây là hai bản TN được nhân thế giới đánh giá cao và xem nó là một chân lí, là lời bất hủ, nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhândân thế giới về quyền hưởng độc lập của nhân dân Việt Nam.Nếu ai đó ngăn cản không cho nhân dân VN được tự do thì ND thế giới ủng hộ trong đấu tranh.
-Bác còn khéo léo suy từ quyền con người sang quyền dân tộc. Nếu con người có quyền tự do thì dân tộc đó cũng được tự do.Đây là một sáng tạo từ điều rất đơn giản nhưng có hiệu quả sâu sắc.Vì làm cho kẻ thù không chối cải được.Và nó không chỉ tuyên bố độc lập cho dân tộc Việt Nam mà cho cả nhân thế giới nhất là nhân dân các nước thuộc địa.
-Bác còn tỏ ra trân trọng 2 bản TN của M-P nhất là tổ tiên của họ.Việc này nhằm muốn nhắc nhở người M-P phải tôn trọng nền hoà bình độcc lập của dân tộc Việt Nam nếu không họ sẽ trở thành người đi ngược lại truyền thống tổ tiên, dẫm đạp lên lịch sử dân tộc họ.Họ sẽ bị nhân dân thế giới lên án nếu đi ngược lại.Đây là một cách dùng dẫn chứng khéo léo và cương quyết nhưng cũng đầy thuyết phục.”Dùng gậy ông đập lưng ông”.
-Việc đặt 3 cuộc CM ngay cạnh nhau nhằm đề cao CM tháng tám của dân tộc.Từ đây thế giới có 3 cuộc CM lớn.Và CM tháng 8 của ta sẽ trở thành ngọn cờ tuyên phong cổ vũ cho NH thuộc địa TG đứng lên đấu tranh giành độc lập.
-Phần mở đầu đặt cơ sở chính nghĩa và nền tảng pháp lí cho toàn bộ tác phẩm.Nó vừa khéo léo vừa kiên quyết trong cuộc đấu tranh chính trị, ngoại giao vừa bộc lộ tình cảm yêu nước tình cảm tự hòa dân tộc của bác.Qua đó ta cũng thấy tài năng của bác lập luận khoa học dẫn chứng không ai chối cãi được, lí lẽ sắc xảo, giọng văn linh hoạt.Nó trỏ thành thiên cổ hùng văn thứ hai của dân tộc.
Câu 3.b.Cảm nhận về hình tượng cô vợ nhặt
ĐỀ 39:
Câu 1:Trình bày nguyên lí tảng băng trôi.
Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.
-Thực trạng.
-Nguyện nhân:
-Cái được và chưa được, hậu quả.
-Quan điểm của bản thân.
Câu 3.a.Phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài.
ĐỀ 40:
Câu 1:Trình bày những điểm đáng chú ý về hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến.
Câu 2: Có ý kiến thanh niên ngày nay sống vô cảm. Ý kiến của em như thế nào?
-Thực trạng.
-Nguyên nhân.
-Hậu quả.
-Giải pháp.
-Bài học cho bản thân.
Câu 3.a. Phân tích nhân vật Tràng.
Câu 3.b. Cảm nhận về vẻ đạp của đoạn thơ:
Khi ta lớn đất nước đã có rồi
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi.
-Cảm nhận về đất nước bằng những gì gần gũi thân thiết, bình dị trong cuộc sống của con người.
-ĐN là đề tài lớm và quen thuộc .Trong hơn 4000na8m lịch sử dân tộc ta phải đương đầu với biết bao kẻ thù để bảo vệ đất nước nên dân tộc ta đã gắn bó với đất nước.Trong thời trung đại hình ảnh của đất nước được thể hiện trong nhiều tác phẩm như Sông núi nước nam, Bình ngô đại cáo…Trong thời đại hôm nay ĐN cũng là đề tài được nhiều nhà văn nhà thơ khai thác, riêng trương ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm có một cách cảm nhận riêng, mới mẽ độc đáo.
-Đất nước có từ lâu đời và bình dị.ĐN là những gì gần gũi thân thương và gắn bó một cách mật thiết đối với mỗi con người của chúng ta.
+ ĐN gắn bó với con người qua những câu chuyện mà bà và mẹ đã kể cho nghe từ khi còn rất bé.Sự tích trầu cau: nói lên tình nghĩa vợ chồng gắn bó, thủy chung, ý thức dân tộc.Thánh Gióng: tinh thần bất khuất chống xâm lược của dân tộc ta từ thời dựng nước.
+Đất nước được hình thành từ những thuần phong mĩ tục: tóc mẹ thì bới sau đầu, đó là nét đẹp văn hoá cội nguồn của dân tộc dù trải qua 1000 năm Bắc thuộc.
+Đất nước được hình thành từ những lối sống giàu tình nặng nghĩa: Cha mẹ thương nhau.....từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng.
+Đất nước được hình thành từ những vẻ đẹp văn hoá vật chất của nền văn minh nông nghiệp lúa nước: cái cột, cái kèo, mái ra che nắng che mưa cho con người... và cuộc sống lao động nông nghiệp vất vả: Cảm nhận đặc biệt, ai cũng có thể cảm nhận được.Nó khơi gợi trong ta tình cảm yêu thương quý mến và gắn bó với đất nước.
-ĐN là không gian gần gũi gắn bó với mỗi chúng ta bằng cách chia từ ĐN ra làm 2 từ để giải thích. Tác giả muốn nói Đ N là nơi ghi dấu biết bao kỉ niệm từ thời bé thơ đến khi ta trưởng thành.Trong cuộc đời của biết bao thế hệ người dân Việt Nam ta thì con đường từ nhà đến trường và dòng sông quê hương là nơi chứa đựng biết bao kĩ niệm của tuổi thơ êm đềm.
-Và Đ N là nơi gắn bó với những kỉ niệm thơ mộng tuyệt đẹp của tình yêu nơi ta hò hẹn khi trưởng thành.Những kỉ niệm êm đềm đó không thể nào quên được, nó cũng không thể nào tách rời khỏi đất nước.ĐN là nơi ta đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ.
-Đất nước là không gian rừng biển, sông núi là rừng vàng biển bạc với biết bao tự hào và yêu thương,Đ N là giang sơn gấm vóc:Đất là nơi con chim phượng hoàng...
->ĐN gắn bó với con người từ cái nhỏ cho đến cái lớn từ cái riêng đến cái chung.
ĐỀ 41:
Câu 1:Nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hê minh uê.
Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.
-Thực trạng;môi trường đang bị phá hoại nghiêm trọng.
- Nguyên nhân:
-Hậu quả.
-Giải pháp.
-Bài học.
Câu 3.a.Phân tích đoạn thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Khi nào ta yêu nhau
- Bài thơ vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu tượng trong tâm hồn người con gái.
- Khổ 1: Thể hiện những trạng thái khác thường vừa phong phú, vừa phức tạp của một trái tim khao khát yêu thương. Đ8ó là những trạng thái tâm lý tưởng chừng đối lập nhưng lại thống nhất. Đó là khát vọng mạnh mẽ vươn tới sự đồng cảm, đồng điệu, thấu hiểu trong tình yêu.
- Khổ 2: khát vọng tình yêu của tuổi trẻ là khát vọng muôn đời, vĩnh hằng , đầy xúc cảm
- Khổ 3: bộc lộ nết tâm lý vừa đặt biệt vừa bình thường trong tình yêu. Đó là khát khao sự tìm hiểu và phân tích.
- Khổ 4: Tình yêu vốn hồn nhiên, nhưng đầy bất ngờ, đầy bí ẩn, không thể nào hiều hết, không thể nào cắt nghĩa đầy đủ.
- Khái quát nội dung: Đoạn trích thể hiện khát vọng tình yêu nồng nàn và mãnh liệt đồng thời bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu; vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng.
- Đặt sắc nghệ thuật: Hình tượng Sóng tương đồng với hình tượng Em gợi sự liên tưởng phong phú, mang tính triết lý. Kết cấu trùng điệp vừa gợi nhiệp điệu của sóng vừa gơi nhịp điệu tình yêu dào dạt. Lời thô giản dị, tha thiết , dịu dàng.
ĐỀ 42:
Câu 1:Tóm tắt và nêu chủ đề Ông già và biển cả.
Câu 2: “Cao hơn pháp luật là tình người, là lòng nhân.”Nguyễn Khắc Viện-Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại.Ý kiến của anh chị?
-Lòng nhân ái luôn là tình cảm quí giá của con người trong bất kì thời đại nào.
-Biểu hiện của lòng nhân có khác nhau nhưng điều làm cho cuộc sống con người thêm tốt đẹp.
-Nó phải được bồi đắp thường xuyên nhất là tuổi trẻ.
-Có ý kiến cho rằng chỉ có pháp luật mới làm cho cuộc sống tốt đẹp.
-Bài học: cầm làm gì cho lòng nhân ái luôn là cái qúi nhất của con người.
Câu 3.a.Phân tích đoạn thơ:
Mình về mình có nhớ ta..
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Khổ 1:Là lời hỏi, lời nhắc nhở, sự gợi nhớ của người ở lại. Tình cảm thiết tha mặn nồng , sự gắn bó sâu sắc thiết tha của người ra đi và người ở lại( đồng bào Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến). Là lời nhắn nhủ người đi về cuội nguồn tình nghĩa mà người đi phải ghi trong tim mình mãi mãi.
- Khổ 2: là câu trả lời nhưng cũng là sự tự lắng lòng của người ra đi. Là tâm trạng buồn nhớ lâng lâng xen lẫn với ý nghĩ luyến tiếc, ngẩn ngơ. Trong lời người ra đi có nổi nhớ, niềm xúc động, cảm giác nổi nhớ bịn rịn không muốn rời.Hình ảnh cầm tay không nói -> giàu tình cảm.
- Khái quát nội dung: hai khổ đầu cuả bài thơ mở ra cảnh chia tay đầy lưu luyến bịn rịn và những lời tâm tình đầy chứa chan cảm xúc của hai nhân vật trữ tình. Người đọc thấy được trong đó tình yêu thương tha thiết , sự gắn bó sâu nặng của người đi và người ở. Qua đó, nhà thơ đã diễn tả nỗi xúc động, sự lưu luyến, tình cảm thắm thiết của đồng bào Việt Bắc và cán bộ kháng chiến.
- Đặc sắc nghệ thuật: Kết cấu đối đáp, cách sử dụng hai đại từ nhân xưng Mình , Ta vừa diễn đạt được tư tưởng nghệ thuật vừa tạo tính dân tộc đậm đà cho tác phẩm.Tố Hữu đã diễn đạt một vấn đề chính trị bằng một hình thức nghệ thuật trữ tình nên gây được sự đồng cảm sâu sắc của người đọc
ĐỀ 43:
Câu 1:Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của Tuyên ngôn độc lập.
Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề phòng chống AIDS.
-Thực trạng về đại dịch ở Việt Nam và thế giới.
-Nguyên nhân:
-Hậu quả.
-Giải pháp.
-Bài học của bản thân.
Câu 3.a.Phân tích hình tượng nhân vật Tnú.
-Lai lịch.
-Ngoại hình.
-Lấy vợ.
-Tậm trạng:
+Chợn- kệ.
+Mua dầu.
+Trên đường về.
+Về đến nhà.
+Sáng hôm sau.
-Nghệ thuật:
-Đánh giá:
ĐỀ 44:
Câu 1:Tóm tắt Chiếc thuyền ngoài xa. Chủ đề.
Câu 2: Quan điểm của em về vấn đề tình cảm trong gia đình trong thời đại ngày nay.
-Tình cảm gia đình là một tình cảm đẹp mang tính truyền thống của người Việt Nam.
-Vai trò của tình cảm gia đình.
-Ngày nay tình cảm gia đình bị ảnh hưởng, sa sút nghiêm trọng.
-Nguyên nhân.
-Giải pháp, bài học.
Câu 3.a.Phân tích nhân vật Mị.
-Giới thiệu nhân vật.
-Phân tích:
+Lai lịch, phẩm chất.
+Số phận.
+Khát vọng sống của Mị.
+Nghệ thuật miêu tả nhân vật.
-Đánh giá nhân vật.
ĐỀ 45
Câu I (2,0 điểm).Trong tác phẩm Số phận con người của M. Sô-lô-khốp có đoạn:
Lại còn thêm một nỗi khổ tâm này nữa: hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố. Và lúc nào cũng thế, tôi ở bên này sau hàng rào dây thép gai, còn vợ con thì tự do ở bên kia…Tôi nói đủ chuyện với I-ri- na, với các con nhưng chỉ vừa mới toan lấy tay đẩy dây thép gai ra, thì vợ con lại rời bỏ tôi, cứ như là vụt tan biến mất…Và đây là một điều rất kỳ lạ: ban ngày bao giờ tôi cũng trấn tĩnh được, không hở ra một tiếng thở dài, một lời than vãn, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt…
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 123)
Qua đoạn văn trên, anh/chị hiểu gì về nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp?
a) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Sô-lô-khốp, truyện ngắn Số phận con người và nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp, thí sinh hiểu đúng nội dung ý nghĩa đoạn văn và nêu được các ý cơ bản sau:
- Xô-cô-lốp là người lính Hồng quân có vợ và con bị phát xít sát hại trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
- Chiến tranh kết thúc, nỗi đau mất mát vẫn trĩu nặng trong lòng, nhưng anh đã gắng vượt lên bằng bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ xô-viết.
b) Cách cho điểm:
- Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 1: Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.
Câu II (3,0 điểm) Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 35)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:
- Nội dung ý kiến: Nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa lớn lao của việc học tập là nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách.
- Suy nghĩ, hành động của bản thân về nhiệm vụ học tập văn hóa và tu dưỡng đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng và với bản thân.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu III.a. . Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 118)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên.
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất Nước, thí sinh biết phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản: cách cảm nhận độc đáo, sâu sắc của tác giả về Đất Nước - cảm nhận từ những gì gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con người.
- Những cảm nhận của tác giả về Đất Nước:
+ Đất Nước qua những người thân yêu (bà, mẹ, tình nghĩa thủy chung của cha mẹ…);
+ Đất Nước qua những phong tục, tập quán quen thuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu, miếng trầu bây giờ bà ăn…);
+ Đất Nước qua những hình ảnh gần gũi, thân thương (cây tre, cái kèo, cái cột, hạt gạo…).
- Đánh giá: Với thể thơ tự do, vận dụng chất liệu văn hoá dân gian, nhịp điệu thơ linh hoạt, cảm xúc tinh tế, tài hoa, đoạn thơ thể hiện những cảm nhận độc đáo, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Đoạn thơ thể hiện rõ tư tưởng Đất Nước của nhân dân, đồng thời cũng toát lên đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp chính luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu III.b. Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy.
(Ngữ văn 12 - Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 135-136).
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh biết phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:
- Vẻ đẹp bi tráng:
+ Lor-ca, người ca sĩ tài hoa và phóng khoáng có tiếng hát yêu đời, yêu tự do (hát nghêu ngao, tiếng hát lá xanh biết mấy, đi như người mộng du…).
+ Lor-ca bị phát xít bắt và sát hại dã man (bị điệu về bãi bắn, áo choàng bê bết đỏ…).
+ Cái chết của Lor-ca gợi lên cái đẹp bị bạo lực tàn ác hủy diệt (tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy…).
- Nghệ thuật:
Biện pháp nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ ... mang màu sắc của chủ nghĩa siêu thực, gần gũi với sáng tác của Lor-ca; câu thơ giàu nhạc điệu; cảm xúc tinh tế và mãnh liệt.
- Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, thương tiếc sâu sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất nước Tây Ban Nha.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
ĐỀ 46
Câu I (2,0 điểm)Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn.
Câu II (3,0 điểm)Theo anh/chị, để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, mỗi công dân cần có suy nghĩ và hành động như thế nào?
Câu III (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 112)
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu I (2,0 điểm)
a) Yêu cầu về kiến thức:
- Cuộc đời: Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang – Trung Quốc. Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc từ khi còn nhỏ tuổi và được học bổng sang Nhật, nhưng khi nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần, ông đã chuyển sang làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Ông là nhà văn cách mạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX.
- Sự nghiệp văn học: Lỗ Tấn viết nhiều, ông có 3 tập truyện ngắn (Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại), nhiều tập tạp văn (Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng…). Chủ đề bao trùm các sáng tác của ông là phê phán “quốc dân tính”- căn bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)