Đề cương nghiên cứu LS Địa phương

Chia sẻ bởi Tạ Phương Anh | Ngày 26/04/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Đề cương nghiên cứu LS Địa phương thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:


Trường cao đẳng sư phạm hưng yên







đề cương nghiên cứu

lịch sử đảng bộ xã Quảng châu
từ 1945 đến 1954.





ười viết: Tạ PHương Anh : văn -sử o6
: xã hội






niên khoá : 2006-2009


Mục lục

A. Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài.
4. Nguồn sử liệu và phương pháp nghiên cứu.
5. Cấu trúc đề cương.

B. Nội dung : gồm 3 chương
Chương I: Khái quát chung về xã Quảng Châu
1. Lí do chọn đề tài.
2. Khái quát tình hình chính trị ,kinh tế, văn hoá, giáo dục …
3. Phong trào đấu tranh trước khi Đảng ra đời.
4. Những yêu cầu lịch sử.
Chương II: Lịch sử chi bộ Đảng từ khi ra đời đến năm 1954.
1. Sự ra đời của chi bộ Đảng xã,nhân tố quyết định thắng lợi trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kiên quyết đánh bại kế hoạch bình định của địch (22/12/1949- 1951)
3. Chi bộ Đảng lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh các phong trào kháng chiến (1951-1953)
4. Phong trào kháng chiến của nhân dân Quảng Châu phối hợp Đông Xuân (1953-1954)
Chương III: Tổng kết .
1. Kết quả mà chi bộ Đảng và nhân dân xã Quảng Châu đã đạt được.
2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm.

C. Kết luận .
1. Kết luận.
2. Phụ lục .
3. Tài liệu tham khảo.









A -Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài:
- Tìm hiểu về lsđp là vô cùng cần thiết và càng cần thiết hơn khi tìm hiểu về lịch sử Đảng bộ địa phương.
- Lịch sử Đảng bộ xã Quảng Châu giúp chúng ta hiểu rõ hơn về truyền thống cần cù, dũng cảm, sáng tạo trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Bồi đắp tinh thần cách mạng, tình yêu quê hương.
- Là 1 người con của xã, việc tìm hiểu lsđp lại càng cần thiết hơn, nó giúp thế hệ sau có cái nhìn tổng quát, sâu sắc, tự hào về truyền thống của quê hương để học tập và phát huy trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng-bảo vệ Tổ Quốc và làm giàu đẹp quê hương.
(tìm hiểu lịch sử Đảng bộ xã Quảng Châu là vô cùng cần thiết.

2. Lịch sử vấn đề :
+ Thành tựu: có quá trình tìm hiểu tương đối kĩ, có sưu tầm tư liệu, có nhiều số liệu cụ thể, dựng lại được lịch sử Đảng bộ xã…
+ Tồn tại: không khai thác nhân chứng tại địa phương, còn mang tính hàn lâm.
(Lựa chọn đề tài này nhằm hoàn thiện lịch sử Đảng bộ xã hơn nữa.

3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài:
3.1 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: xã Quảng Châu và một số xã lân cận.
- Thời gian: từ 1945 đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Phương Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)