đề cương môn địa lý năm học 2010- 2011

Chia sẻ bởi Tô Thị Nhật Hoài | Ngày 08/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: đề cương môn địa lý năm học 2010- 2011 thuộc Tập đọc 1

Nội dung tài liệu:



BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

1. Các loại khoáng sản.
- Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dung.

Loại khoáng vật
Tên các khoáng vật
Công dụng


Năng lượng (nhiên liệu)


Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,…
Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.




Kim loại

đen


Sắt, mangan, titan, crôm,..

Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì,…


màu
Đồng, chì, kẽm,…



Phi kim loại

Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi,..
Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng,...



2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
+ Mỏ nội sinh: là các mỏ hình thành do nội lực như đồng, chì, kẽm, vàng,…
+ Mỏ ngoại sinh: là các mỏ hình thành do ngoài lực như than, đá vôi,…
+ Vấn đề khai thác và sử lí
- Phải tiết kiệm.
……………………………………………………………………………

Bài 16: THỰC HÀNH





1.












Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng 1 vĩ độ cao.
Khoảng cách các đường đồng mức gần nhau thì địa hình có độ dốc đứng. Khoảng cách các đường đồng mức xa nhau thì địa hình có độ dốc thoải.

2.
















Hướng từ tây sang đông.
Sự trên lệch độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
Độ cao của các điểm là
+ Đỉnh A1 cao 900m.
+ Đỉnh A2 cao 700m.
+ Đỉnh B độ cao 500m.
+ Đỉnh B2 độ cao 650m.
+ Đỉnh B3 độ cao 550m.
Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 là:
7,7x 100000= 770000 km
Sườn núi phía Tây của núi A1 dốc hơn sườn núi phía Đông. Vì các đường đồng mức ở sườn núi phía Tây gần nhau hơn nên địa hình ở núi phía Tây dốc hơn.

…………………………………………………………...............

BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

1. Các chí tuyến các vòng cực trên trái đất.
a) Các chí tuyên.
b) Các vòng cực.

2. Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu và vĩ độ.


Đới

Giới hạn

Đặc điểm






Góc chiếu của ánh sáng mặt trời.

Sự trên lệnh nhiệt độ giữa các mùa trong năm
Nhiệt độ
Mưa
gió

Đới nhiệt đới
Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam

Lớn
Nhỏ
cao
1000- 2000 mm/n
Tín Phong

Đới ôn đới

Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc từ chí tuyến nam đến vòng cực nam.

Trung bình
Lớn
trungbình
500-
1000mm/n
Tây Ôn Đới

Đới hàn đới

Từ 2 vòng cực Bắc Nam đến các cực Bắc và Nam.
Nhỏ
Nhỏ
Thấp
Dưới 500 mm/n
Đông Cực




………………………………………………………………………

BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ

1. Sông và lượng nước của sông.
a) Sông.
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các chi lưu và phụ lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
b) Lưu lượng nước sông.
- Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ.

2. Hồ
a) Khái niệm.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng nằm sâu trong đất liền.
b) Phân loại hồ.
- Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại:
+ Hồ nước ngọt.
+ Hồ nước mặn.
- Căn cứ vào tính chất hình thành:
+ Có hồ vết tích của sông cũ (hồ Tây ở Hà Nội).
+ Có hồ hình thành vết tích của núi lửa đã tắt (hồ Tơ- nưng ở Pleiku).
+ Hồ nhân tạo (hồ Trị An, Thác Bà ở Đồng Nai)
+ Hồ băng hà.
………………………………………………………………………………..

BÀI 25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Thị Nhật Hoài
Dung lượng: 399,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)