đề cương lý 10 HKI
Chia sẻ bởi Vũ Bich Liên |
Ngày 26/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: đề cương lý 10 HKI thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN
PHẦN I: CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP .
Chương I: Động học chất điểm:
Chuyển động cơ: Khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quãy đạo, các yếu tố của hệ quy chiếu.
Chuyển động thẳng đều: Nêu định nghĩa;viết công thức vận tốc , đường đi và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng biến đổi đều: Nêu định nghĩa, đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường đi được ,công thức liên hệ và phương trình chuyển động .
Sự rơi tự do: Nêu định nghĩa; phương, chiều và tính chất chuyển động. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
Chuyển động tròn đều: Nêu được các định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số và biểu thức của chúng. Viết các công thức liên hệ trong chuyển động tròn đều.Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Công thức cộng vận tốc: Định nghĩa các loại vận tốc, công thức cộng vận tốc tổng quát và các trường hợp cùng phương cùng chiều; cùng phương ngược chiều.
Sai số phép đo: Các loại sai số và cách xác định chúng.
Thực hành đo gia tốc g: Các dụng cụ sử dụng; các thao tác và kết luận.
Chương II: Động lực học chất điểm:
Câu 9. Tổng hợp và phân tích lực: Các khái niệm, quy tắc và giá trị của hợp lực.
Câu 10. Ba định luật I Newton : Phát biểu nội dung các định luật Newton và viết được hệ thức của định luật này(nếu có) và nêu ý nghĩa gắn với mỗi định luật..
Câu 11. Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở sát mặt đất.
Câu 12. Lực đàn hồi: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc đối với lò xo.
Câu 13. Lực ma sát: Đặc điểm ma sát trượt . Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
Câu 14. Lực hướng tâm: Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ thể trong thực tế. Viết được công thức xác định lực hướng tâm.
Câu 15. Chuyển động của vật bị ném ngang:Phương trình quỹ đạo; công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật.
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn:
Câu 16. Nêu điều kiện cân bằng của vật
Chịu tác dụng của hai lực.
Chịu tác dụng của ba lực không song song.
Câu 17. Định nghĩa mô men lực, bểu thức và đơn vị. Nêu được quy tắc mô men lực.
Câu 18. Nêu quy tắc hợp lực song song cùng chiều, biểu thức.
Câu 19. Các dạng cân bằng: Khái niệm, đặc điểm các dạng cân bằng. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế, phương pháp tăng mức vững vàng của cân bằng.
Câu 20. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay: Định nghĩa, phương trình định luật II, tác dụng của mô men lực đối với vật chuyển động quay.
Câu 21. Ngẫu lực: Định nghĩa, tác dụng của ngẫu lực, mô men của ngẫu lực.
--------------------------------------------
PHẦN II: MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC KỲ THAM KHẢO.
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Người ta đẩy một vật có khối lượng 20 kg theo phương ngang làm vật chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của vật và sàn nhà là . Lấy g=10m/s2. Độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là:
A. B. C. D.
Câu 2: Một vật chuyển động theo một đường tròn bán kính 0,2 m với tốc độ góc không đổi 5 rad/s. Độ lớn gia tốc hướng tâm của vật là:
A. 125 m/s2 B. 2,5 m/s2 C. 5 m/s2 D. 1,25 m/s2
Câu 3: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào ngựa
C.
MÔN: VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN
PHẦN I: CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP .
Chương I: Động học chất điểm:
Chuyển động cơ: Khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quãy đạo, các yếu tố của hệ quy chiếu.
Chuyển động thẳng đều: Nêu định nghĩa;viết công thức vận tốc , đường đi và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng biến đổi đều: Nêu định nghĩa, đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường đi được ,công thức liên hệ và phương trình chuyển động .
Sự rơi tự do: Nêu định nghĩa; phương, chiều và tính chất chuyển động. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
Chuyển động tròn đều: Nêu được các định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số và biểu thức của chúng. Viết các công thức liên hệ trong chuyển động tròn đều.Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Công thức cộng vận tốc: Định nghĩa các loại vận tốc, công thức cộng vận tốc tổng quát và các trường hợp cùng phương cùng chiều; cùng phương ngược chiều.
Sai số phép đo: Các loại sai số và cách xác định chúng.
Thực hành đo gia tốc g: Các dụng cụ sử dụng; các thao tác và kết luận.
Chương II: Động lực học chất điểm:
Câu 9. Tổng hợp và phân tích lực: Các khái niệm, quy tắc và giá trị của hợp lực.
Câu 10. Ba định luật I Newton : Phát biểu nội dung các định luật Newton và viết được hệ thức của định luật này(nếu có) và nêu ý nghĩa gắn với mỗi định luật..
Câu 11. Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở sát mặt đất.
Câu 12. Lực đàn hồi: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc đối với lò xo.
Câu 13. Lực ma sát: Đặc điểm ma sát trượt . Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
Câu 14. Lực hướng tâm: Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ thể trong thực tế. Viết được công thức xác định lực hướng tâm.
Câu 15. Chuyển động của vật bị ném ngang:Phương trình quỹ đạo; công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật.
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn:
Câu 16. Nêu điều kiện cân bằng của vật
Chịu tác dụng của hai lực.
Chịu tác dụng của ba lực không song song.
Câu 17. Định nghĩa mô men lực, bểu thức và đơn vị. Nêu được quy tắc mô men lực.
Câu 18. Nêu quy tắc hợp lực song song cùng chiều, biểu thức.
Câu 19. Các dạng cân bằng: Khái niệm, đặc điểm các dạng cân bằng. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế, phương pháp tăng mức vững vàng của cân bằng.
Câu 20. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay: Định nghĩa, phương trình định luật II, tác dụng của mô men lực đối với vật chuyển động quay.
Câu 21. Ngẫu lực: Định nghĩa, tác dụng của ngẫu lực, mô men của ngẫu lực.
--------------------------------------------
PHẦN II: MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC KỲ THAM KHẢO.
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Người ta đẩy một vật có khối lượng 20 kg theo phương ngang làm vật chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của vật và sàn nhà là . Lấy g=10m/s2. Độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là:
A. B. C. D.
Câu 2: Một vật chuyển động theo một đường tròn bán kính 0,2 m với tốc độ góc không đổi 5 rad/s. Độ lớn gia tốc hướng tâm của vật là:
A. 125 m/s2 B. 2,5 m/s2 C. 5 m/s2 D. 1,25 m/s2
Câu 3: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào ngựa
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Bich Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)