De cuong luan van ThS

Chia sẻ bởi Chu Van Kien | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: de cuong luan van ThS thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ
SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN THUẬN CHÂU,TỈNH SƠN LA
Người hướng dẫn: GS. TSKH. Tạ Thúy Lan
Người thực hiện: Trần Thị Minh
Chuyên ngành: Sinh lý người và động vật
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Giả thiết khoa học
NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 4: Bàn luận
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Con người là nguồn tài nguyên quý báu quyết định sự phát triển của đất nước. Do đó, việc đầu tư chăm sóc sức khỏe, năng lực trí tuệ là góp phần đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống.
Việc nghiên cứu về hiện trạng con người Việt Nam nhằm đánh giá hiện trạng mặt bằng dân trí, đặc biệt là việc nghiên cứu về năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học của trẻ em Việt Nam có ý nghĩa quan trọng
Chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ trên đối tượng học sinh, sinh viên trên các vùng miền khác nhau của đất nước
Sơn La là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, có dân số trẻ nên nguồn lao động khá dồi dào, nhu cầu về lao động có sức khỏe, có trí tuệ là cần thiết. Trong những năm gần đây, nền giáo dục Sơn La đã có những bước chuyển biến theo đà phát triển chung của toàn quốc. Tuy nhiên,các nghiên cứu về năng lực trí tuệ và thể lực của học sinh Sơn La còn hạn chế. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài:
“Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La”
2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được thực trạng năng lực trí tuệ của học sinh tiểu học và THCS ở một số trường tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
- Đánh giá được một số chỉ số thể lực của học sinh tiểu học và THCS ở một số trường tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
- Xác định mối liên quan giữa các chỉ số.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định một số chỉ số thể lực của học sinh tiểu học và THCS của một số trường tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, chỉ số BMI).
- Nghiên cứu năng lực trí tuệ (chỉ số thông minh ­– IQ, khả năng chú ý và trạng thái cảm xúc).
- Nghiên cứu mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là học sinh tiểu học và THCS ở một số trường tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Tất cả có 9 nhóm với các độ tuổi khác nhau từ 6 đến 15 tuổi. Tổng số đối tượng nghiên cứu khoảng 900 học sinh.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Các chỉ số được nghiên cứu
Các chỉ số thể lực học sinh:
+ Chiều cao học sinh
+ Cân nặng học sinh
+ Vòng ngực trung bình của học sinh
+ Chỉ số pignet của học sinh
+ BMI của học sinh
Chỉ số về năng lực trí tuệ của học sinh:
+ Chỉ số IQ của học sinh
+ Mức trí tuệ của học sinh
+ Trí nhớ của học sinh
+ Khả năng chú ý của học sinh
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Các chỉ số thể lực của học sinh
Dùng các phương pháp thường quy đang được sử dụng ở thế giới và Việt Nam.
- Chiều cao
- Cân nặng
- Vòng ngực trung bình
Đánh giá thể lực học sinh thông qua các chỉ số:
+ BMI (Body Mass Index)
+ Chỉ số pignet:
- Năng lực trí tuệ được xác định bằng cách sử dụng trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Raven.
Chỉ số IQ xác định theo công thức của Wech sler
- Trí nhớ: được xác định bằng phương pháp Nechaiev.
NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Các chỉ số thể lực của học sinh
1.2. Các chức năng của một số hệ cơ quan
1.3. Năng lực trí tuệ của học sinh
Chương II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 của một số trường tiểu học và THCS tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Đối tượng nghiên cứu có 9 nhóm với các độ tuổi khác nhau từ 7 đến 15 tuổi. Tổng số có khoảng 900 học sinh. Phân bố các đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính được thể hiện qua bảng 1.1
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số thể lực của học sinh
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao
2.3. Xử lý số liệu bằng toán thống kê xác suất dùng cho y, sinh học
Các số liệu thực nghiệm được phân tích
bằng toán thống kê xác suất
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 4: Bàn luận
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Thể lực của học sinh
- Năng lực trí tuệ của học sinh
- Mối tương quan giữa các chỉ số nghiên cứu
2. Kiến nghị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Van Kien
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)