De cuong lop 11. Tiep
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: de cuong lop 11. Tiep thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 11 HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013 – 2014 _BAN CƠ BẢN
I. YÊU CẦU CHUNG.
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Chương II. CẢM ỨNG
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Kiến thức:
Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật.
- Phân biệt cảm ứng với phản xạ.
Phân biệt được cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở thực vật.
Nêu được cơ sở thần kinh của phản xạ.*
Phân biệt được cảm ứng ở các nhóm động vật có mức độ phát triển tổ chức thần kinh khác nhau (động vật chưa có hệ thần kinh, động vật có hệ thần kinh dạng lưới, động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và động vật có hệ thần kinh dạng ống).
Nêu được chức năng của hệ thần kinh.*
Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng.*
Phân biệt chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm với phân hệ thần kinh đối giao cảm.*
- Phân biệt khái niệm hưng phấn với hưng tính.*
Phân biệt được khái niệm điện thế nghỉ với điện thế hoạt động.
Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ khác với cơ chế hình thành điện thế hoạt động*.
Mô tả được sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin.
Phân biệt được sự dẫn truyền xung trên sợi trục và trong một cung phản xạ.
Nêu được khái niệm xináp, vẽ được cấu tạo của xináp hoá học điển hình.
Trình bày được cơ chế truyền tin qua xinap và một số đặc tính của xináp.
Trình bày được khái niệm mã thông tin thần kinh.
Định nghĩa tập tính. Nêu ý nghĩa của tập tính ở động vật.
Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
Phân tích được cơ sở thần kinh của tập tính.*
Nêu được khái niệm kích thích dấu hiệu.*
Phân biệt được các hình thức học tập chính ở động vật và lợi ích của chúng trong đời sống động vật.*
Trình bày các dạng tập tính phổ biến ở động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội) .
Trình bày được một số tập tính ở người, ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.
Kĩ năng:
Phân tích cung phản xạ tuỷ.
Thí nghiệm được về điện sinh học.
Biết bố trí thí nghiệm để quan sát các tập tính ở động vật.
CHƯƠNG III.
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ở THỰC VẬT
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng, phát triển.
- Phân biệt được sinh trưởng và phát triển ở thực vật
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển *
+ Sinh trưởng tốt dẫn đến phát triển tốt
+ Sinh trưởng kém dẫn đến phát triển kém
+ Sinh trưởng lấn át phát triển
+ Sinh trưởng chậm, phát triển nhanh
- Trinh bày được quá trình sinh trưởng:
Sinh trưởng sơ cấp
+ Khái niệm về sinh trưởng sơ cấp
+ Sinh trưởng sơ cấp ở cây một lá mầm
+ Sinh trưởng sơ cấp ở cây hai lá mầm
Sinh trưởng thứ cấp
+ Khái niệm về sinh trưởng thứ cấp
+ Sinh trưởng thứ cấp ở cây một lá mầm
+ Sinh trưởng thứ cấp ở cây hai lá mầm
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp.
- Trinh bày được các nhân tố môi trường và quá trình sinh trưởng *
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ Khí CO2 và O2
+ Dinh dưỡng khoáng
- Nêu được các nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật:
+ Nhóm auxin
+ Nhóm giberelin
+ Nhóm xytokinin
+ Nhóm chất ức chế : Etilen và AAB
( Nội dung : - Nơi sinh tổng hợp các nhóm chất và hướng vận chuyển *
- Đại diện tự nhiên và nhân tạo của các nhóm *
- Tác dụng sinh lí của mỗi nhóm
- Một số ứng dụng thực tiễn).
- Trình bày được các chất điều hoà sinh trưởng thực vật (phytôhoocmôn) là các chất hữu cơ trong cây có vai trò điều tiết các hoạt động sinh trưởng. Nêu được sự cân bằng giữa các phytohoocmôn.
- Trình bày được các thuyết về quá trình ra hoa *
+ Sự ra hoa đánh dấu một giai đoạn quan trọng của sự phát triển ở thực vật có hoa.
+ Thuyết phát triển theo giai đoạn
+ Thuyết hocmon ra hoa và vai trò của florigen
+ Thuyết quang chu kì và vai trò của phytocrom
- Trình bày được quang chu kì là sự xen kẽ của (độ dài ngày và đêm) có tác động đến sự ra hoa, tạo củ, rụng lá và vận chuyển hợp
NĂM HỌC 2013 – 2014 _BAN CƠ BẢN
I. YÊU CẦU CHUNG.
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Chương II. CẢM ỨNG
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Kiến thức:
Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật.
- Phân biệt cảm ứng với phản xạ.
Phân biệt được cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở thực vật.
Nêu được cơ sở thần kinh của phản xạ.*
Phân biệt được cảm ứng ở các nhóm động vật có mức độ phát triển tổ chức thần kinh khác nhau (động vật chưa có hệ thần kinh, động vật có hệ thần kinh dạng lưới, động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và động vật có hệ thần kinh dạng ống).
Nêu được chức năng của hệ thần kinh.*
Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng.*
Phân biệt chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm với phân hệ thần kinh đối giao cảm.*
- Phân biệt khái niệm hưng phấn với hưng tính.*
Phân biệt được khái niệm điện thế nghỉ với điện thế hoạt động.
Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ khác với cơ chế hình thành điện thế hoạt động*.
Mô tả được sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin.
Phân biệt được sự dẫn truyền xung trên sợi trục và trong một cung phản xạ.
Nêu được khái niệm xináp, vẽ được cấu tạo của xináp hoá học điển hình.
Trình bày được cơ chế truyền tin qua xinap và một số đặc tính của xináp.
Trình bày được khái niệm mã thông tin thần kinh.
Định nghĩa tập tính. Nêu ý nghĩa của tập tính ở động vật.
Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
Phân tích được cơ sở thần kinh của tập tính.*
Nêu được khái niệm kích thích dấu hiệu.*
Phân biệt được các hình thức học tập chính ở động vật và lợi ích của chúng trong đời sống động vật.*
Trình bày các dạng tập tính phổ biến ở động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội) .
Trình bày được một số tập tính ở người, ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.
Kĩ năng:
Phân tích cung phản xạ tuỷ.
Thí nghiệm được về điện sinh học.
Biết bố trí thí nghiệm để quan sát các tập tính ở động vật.
CHƯƠNG III.
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ở THỰC VẬT
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng, phát triển.
- Phân biệt được sinh trưởng và phát triển ở thực vật
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển *
+ Sinh trưởng tốt dẫn đến phát triển tốt
+ Sinh trưởng kém dẫn đến phát triển kém
+ Sinh trưởng lấn át phát triển
+ Sinh trưởng chậm, phát triển nhanh
- Trinh bày được quá trình sinh trưởng:
Sinh trưởng sơ cấp
+ Khái niệm về sinh trưởng sơ cấp
+ Sinh trưởng sơ cấp ở cây một lá mầm
+ Sinh trưởng sơ cấp ở cây hai lá mầm
Sinh trưởng thứ cấp
+ Khái niệm về sinh trưởng thứ cấp
+ Sinh trưởng thứ cấp ở cây một lá mầm
+ Sinh trưởng thứ cấp ở cây hai lá mầm
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp.
- Trinh bày được các nhân tố môi trường và quá trình sinh trưởng *
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ Khí CO2 và O2
+ Dinh dưỡng khoáng
- Nêu được các nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật:
+ Nhóm auxin
+ Nhóm giberelin
+ Nhóm xytokinin
+ Nhóm chất ức chế : Etilen và AAB
( Nội dung : - Nơi sinh tổng hợp các nhóm chất và hướng vận chuyển *
- Đại diện tự nhiên và nhân tạo của các nhóm *
- Tác dụng sinh lí của mỗi nhóm
- Một số ứng dụng thực tiễn).
- Trình bày được các chất điều hoà sinh trưởng thực vật (phytôhoocmôn) là các chất hữu cơ trong cây có vai trò điều tiết các hoạt động sinh trưởng. Nêu được sự cân bằng giữa các phytohoocmôn.
- Trình bày được các thuyết về quá trình ra hoa *
+ Sự ra hoa đánh dấu một giai đoạn quan trọng của sự phát triển ở thực vật có hoa.
+ Thuyết phát triển theo giai đoạn
+ Thuyết hocmon ra hoa và vai trò của florigen
+ Thuyết quang chu kì và vai trò của phytocrom
- Trình bày được quang chu kì là sự xen kẽ của (độ dài ngày và đêm) có tác động đến sự ra hoa, tạo củ, rụng lá và vận chuyển hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)