De cuong lich su lop 5 hoc ki 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vũ |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de cuong lich su lop 5 hoc ki 1 thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút
Đề chính thức - MÃ ĐỀ B (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1.5 điểm)
Kể tên các phương châm hội thoại đã học.
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết đã vi phạm phương châm hội thoại nào:
-Ăn đơm nói đặt.
-Nói như đấm vào tai.
Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh hình ảnh vầng trăng qua 3 văn bản: "Đồng chí", "Đoàn thuyền đánh cá" và "Ánh trăng".
Câu 3: (2.0 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
(Chính Hữu – Đồng chí)
Câu 4: (5.0 điểm)
Em hãy nhập vai anh thanh niên kể lại câu chuyện "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
-Hết-
Họ và tên thí sinh:.........................................................................................SBD:.................................
Giám thị 1:............................................................Giám thị 2.................................................................
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút
Đề chính thức - MÃ ĐỀ B (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1.5 điểm)
Kể tên các phương châm hội thoại đã học.
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết đã vi phạm phương châm hội thoại nào:
-Ăn đơm nói đặt.
-Nói như đấm vào tai.
Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh hình ảnh vầng trăng qua 3 văn bản: "Đồng chí", "Đoàn thuyền đánh cá" và "Ánh trăng".
Câu 3: (2.0 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
(Chính Hữu – Đồng chí)
Câu 4: (5.0 điểm)
Em hãy nhập vai anh thanh niên kể lại câu chuyện "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
-Hết-
Họ và tên thí sinh:.........................................................................................SBD:.................................
Giám thị 1:............................................................Giám thị 2.................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vũ
Dung lượng: 18,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)