Đề cương lịch sử HKI
Chia sẻ bởi Phạm Tất Đạt |
Ngày 16/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Đề cương lịch sử HKI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Đề Cương Môn Lịch Sử
Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi của ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên:
- Tình thần tham gia ủng hộ kháng chiến toàn dân
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến
- Tinh thần hi sinh quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta
- Tinh thần đoàn kết toàn dân, vai trò lãnh đạo sáng suốt của nhà Trần tiêu biểu là: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,.....
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên:
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Quốc Gia. Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược góp phần để lại nhiều bài học cho đời sau.
Câu 3: Lập Bảng
Các giai đoạn hình thành và phát triển
Các nước Đông Nam Á
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu TCN
Vương Quốc Cham-pa ở vùng trung bộ Việt
Vương Quốc Phù Nam ở Hạ Lưu sông Mê Công
Cách Vương Quốc ở hạ lưu sông Mê Nam
Thế Kỉ X
Đến Thế Kỉ XVIII
Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a
Đại Việt, Cham-pa
Cam-pu-chia trên bán đảo Đông Dương
Pan-ga (Mi-an-ma)
Su-khô-thay (Thái Lan)
Lan Xang (Lào)
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
Thời kì suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Giữa thế kỉ XIX trở Thành Thuộc địa của các nước chủ nghĩa tư bản phương Tây
Câu 4: - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Câu 5Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:
- Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
Câu 6: - Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
- Chính quyền không chăm lo đời sống cho nhân dân như trước
- Vua, Quan ăn chơi sa đọa
- Lụt lội, hạn hán xảy ra liên miên, gây mất mùa làm cho đời sống nhân dân thêm khổ cực
- Một số thế lực phong kiến đem quân chống lại triều đình
- Nhà Trần phải dựa vào họ Trần để chống lại các thế lực đó
- 12/1226, Họ Trần buộc nhà Lý nhường ngôi cho Trần Cảnh
=) Nhà Lý sụp đổ
Câu 7 * Giống nhau
- Trong quân đội hai thời đều có: Cấm Quân
- Thực hiện chính sách “Ngu binh ư nông”
- Quân đội lựa chọn các thanh niên trai tráng, khỏe mạnh,họ được luyện tập chu đáo kỹ càng
- Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền
*Khác nhau
- Quân đội nhà Lý:
+ Quân đội bao gồm quân bộ và quân thuỷ, có kỉ luật nghiêm minh
+ Có nhiều biện pháp xây dựng khối đoàn kết dân tộc
+ Có quân địa phương canh phòng ở các lộ, phủ khi có chiến tranh tham gia chiến đấu
+Vũ khí có giáo mác, dao, kiếm, cung, nỏ, máy bắn đá,……….
- Quân đội nhà Trần
+ Có quân ở các lộ chia làm hai loại: Chính binh và Phiên binh
+ Khi có chiến tranh còn có quân của các Vương Hầu
+ Thực hiện theo chủ trương “Quân lính cốt tinh duệ, không cốt đông”, xây dựng đoàn kết quân đội
Câu 8
*Diễn biến:
- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, Quách Quỳ cho quân đóng bè bắt cầu phao vượt sông đánh phòng tuyến ta.
- Quân ta phản công quyết liệt đẩy lùi chúng về bờ Bắc. Sau nhiều lần tấn công thất bại, Quách Quỳ rút vào phòng ngự
- Lý Thường Kiệt bí mật cho ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà
Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi của ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên:
- Tình thần tham gia ủng hộ kháng chiến toàn dân
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến
- Tinh thần hi sinh quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta
- Tinh thần đoàn kết toàn dân, vai trò lãnh đạo sáng suốt của nhà Trần tiêu biểu là: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,.....
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên:
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Quốc Gia. Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược góp phần để lại nhiều bài học cho đời sau.
Câu 3: Lập Bảng
Các giai đoạn hình thành và phát triển
Các nước Đông Nam Á
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu TCN
Vương Quốc Cham-pa ở vùng trung bộ Việt
Vương Quốc Phù Nam ở Hạ Lưu sông Mê Công
Cách Vương Quốc ở hạ lưu sông Mê Nam
Thế Kỉ X
Đến Thế Kỉ XVIII
Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a
Đại Việt, Cham-pa
Cam-pu-chia trên bán đảo Đông Dương
Pan-ga (Mi-an-ma)
Su-khô-thay (Thái Lan)
Lan Xang (Lào)
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
Thời kì suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Giữa thế kỉ XIX trở Thành Thuộc địa của các nước chủ nghĩa tư bản phương Tây
Câu 4: - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Câu 5Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:
- Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
Câu 6: - Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
- Chính quyền không chăm lo đời sống cho nhân dân như trước
- Vua, Quan ăn chơi sa đọa
- Lụt lội, hạn hán xảy ra liên miên, gây mất mùa làm cho đời sống nhân dân thêm khổ cực
- Một số thế lực phong kiến đem quân chống lại triều đình
- Nhà Trần phải dựa vào họ Trần để chống lại các thế lực đó
- 12/1226, Họ Trần buộc nhà Lý nhường ngôi cho Trần Cảnh
=) Nhà Lý sụp đổ
Câu 7 * Giống nhau
- Trong quân đội hai thời đều có: Cấm Quân
- Thực hiện chính sách “Ngu binh ư nông”
- Quân đội lựa chọn các thanh niên trai tráng, khỏe mạnh,họ được luyện tập chu đáo kỹ càng
- Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền
*Khác nhau
- Quân đội nhà Lý:
+ Quân đội bao gồm quân bộ và quân thuỷ, có kỉ luật nghiêm minh
+ Có nhiều biện pháp xây dựng khối đoàn kết dân tộc
+ Có quân địa phương canh phòng ở các lộ, phủ khi có chiến tranh tham gia chiến đấu
+Vũ khí có giáo mác, dao, kiếm, cung, nỏ, máy bắn đá,……….
- Quân đội nhà Trần
+ Có quân ở các lộ chia làm hai loại: Chính binh và Phiên binh
+ Khi có chiến tranh còn có quân của các Vương Hầu
+ Thực hiện theo chủ trương “Quân lính cốt tinh duệ, không cốt đông”, xây dựng đoàn kết quân đội
Câu 8
*Diễn biến:
- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, Quách Quỳ cho quân đóng bè bắt cầu phao vượt sông đánh phòng tuyến ta.
- Quân ta phản công quyết liệt đẩy lùi chúng về bờ Bắc. Sau nhiều lần tấn công thất bại, Quách Quỳ rút vào phòng ngự
- Lý Thường Kiệt bí mật cho ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tất Đạt
Dung lượng: 19,87KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)