ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9 HK2
Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Linh |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9 HK2 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923)
- Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi bản yêu sách đến chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7- 1920 Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-ni -> tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc ( Cách mạng vô sản )
- Tháng 12/1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp -> Chủ nghĩa yêu nước -> chủ nghĩa Mác – Lê-nin
- Năm 1921 sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
- Năm 1922 sáng lập tờ báo “ Người cùng khổ”
II/ Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
- Tháng 6-1923 Người sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân. Sau đó ở lại Liên Xô vừa học tập vừa nghiên cứu
- Năm 1924 dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần V và đọc tham luận
-> Là bước chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng
III/Nguyễn Ái Quốc ở Trung quốc ( 1924 – 1925 )
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc vè Quảng Châu( Trung Quốc). Tại đây Người đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và nòng cốt là Cộng sản Đoàn ( tháng 6/1925)
- Hoạt động:
+ Mở lớp huấn luyện -> đào tạo cán bộ
+ Xuất bản báo Thanh niên(1925), tác phẩm “ Đường Cách Mệnh”(1927”)
+ Năm 1928, Hôi Việt Nam Cách mạng thanh niên chủ trương “vô sản hóa”
-> Là bước chuẩn bị về mặt tổ chức cho việ thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thời gian
Những hoạt dộng của Nguyễn Ái Quốc
1911
Ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng
1919
Gửi ‘ Bản yêu sách của nhân dân An Nam’ đến Hội nghị Véc-xai
Tháng 7/1920
Đọc sơ thảo ‘ Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa’ của Lê-nin
Tháng 12/1920
Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp
1921
Lập ‘ Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa’
Ra báo ‘Người cùng khổ’
1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hành
1924
Dự Đại Hội Quốc Tế Cộng Sản lần thứ V – Đọc Tham luận
6/1925
Lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Mở lớp huấn luyện ở Quảng Châu, đào tạo được hơn 200 cán bộ
1927
Phát hành cuốn “ Đường Cách Mệnh”
CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam
1/ Phong trào công nhân
- Nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra lien tiếp
+ Công nhân nhà máy sợi( Nam Định )
+ Công nhân ở đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng
+ Công nhân ở đồn điền cà phê Ray-na ( Thái Nguyên )
- Mang tính thống nhất trong toàn quốc
- Mang tính chính trị có sự liên kết với nhau
-> Trở thành một lực lượng chính trị độc lập
2/ Phong trào yêu nước:
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản, các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ, mạnh mẽ khắp cả nước
-> Các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời
II/ Tân Việt cách mạng Đảng( 7/1928)
1/ Hoàn cảnh:
- Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên , tháng 7/1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng ( Đảng Tân Việt )
- Thành phần: trí thức trẻ, thanh niên, tiểu tư sản yêu nước
- Địa bàn hoạt động: Trung Kì
2/ Hoạt động:
- Cử người tham dự các lớp huấn luyện của Hội Việt nam cách mạng thanh niên
- Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa 2 xu hướng: tư tưởng vô sản và tư sản. Cuối cùng xu hướng vô sản chiếm ưu thế
- Một số Đảng viên tiên tiến Tân việt chuyện sang Hội Việt nam cách mạng thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tói thành lập Đảng Cộng sản
III/ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1/ Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928 – đầu năm 1929 phong trào cách mạng ở trong nước phát triển mạnh mẽ
- Cuối tháng 3/1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long ( Hà Nội )
- Tháng 5-1929
I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923)
- Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi bản yêu sách đến chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7- 1920 Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-ni -> tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc ( Cách mạng vô sản )
- Tháng 12/1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp -> Chủ nghĩa yêu nước -> chủ nghĩa Mác – Lê-nin
- Năm 1921 sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
- Năm 1922 sáng lập tờ báo “ Người cùng khổ”
II/ Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
- Tháng 6-1923 Người sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân. Sau đó ở lại Liên Xô vừa học tập vừa nghiên cứu
- Năm 1924 dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần V và đọc tham luận
-> Là bước chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng
III/Nguyễn Ái Quốc ở Trung quốc ( 1924 – 1925 )
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc vè Quảng Châu( Trung Quốc). Tại đây Người đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và nòng cốt là Cộng sản Đoàn ( tháng 6/1925)
- Hoạt động:
+ Mở lớp huấn luyện -> đào tạo cán bộ
+ Xuất bản báo Thanh niên(1925), tác phẩm “ Đường Cách Mệnh”(1927”)
+ Năm 1928, Hôi Việt Nam Cách mạng thanh niên chủ trương “vô sản hóa”
-> Là bước chuẩn bị về mặt tổ chức cho việ thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thời gian
Những hoạt dộng của Nguyễn Ái Quốc
1911
Ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng
1919
Gửi ‘ Bản yêu sách của nhân dân An Nam’ đến Hội nghị Véc-xai
Tháng 7/1920
Đọc sơ thảo ‘ Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa’ của Lê-nin
Tháng 12/1920
Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp
1921
Lập ‘ Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa’
Ra báo ‘Người cùng khổ’
1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hành
1924
Dự Đại Hội Quốc Tế Cộng Sản lần thứ V – Đọc Tham luận
6/1925
Lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Mở lớp huấn luyện ở Quảng Châu, đào tạo được hơn 200 cán bộ
1927
Phát hành cuốn “ Đường Cách Mệnh”
CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam
1/ Phong trào công nhân
- Nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra lien tiếp
+ Công nhân nhà máy sợi( Nam Định )
+ Công nhân ở đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng
+ Công nhân ở đồn điền cà phê Ray-na ( Thái Nguyên )
- Mang tính thống nhất trong toàn quốc
- Mang tính chính trị có sự liên kết với nhau
-> Trở thành một lực lượng chính trị độc lập
2/ Phong trào yêu nước:
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản, các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ, mạnh mẽ khắp cả nước
-> Các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời
II/ Tân Việt cách mạng Đảng( 7/1928)
1/ Hoàn cảnh:
- Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên , tháng 7/1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng ( Đảng Tân Việt )
- Thành phần: trí thức trẻ, thanh niên, tiểu tư sản yêu nước
- Địa bàn hoạt động: Trung Kì
2/ Hoạt động:
- Cử người tham dự các lớp huấn luyện của Hội Việt nam cách mạng thanh niên
- Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa 2 xu hướng: tư tưởng vô sản và tư sản. Cuối cùng xu hướng vô sản chiếm ưu thế
- Một số Đảng viên tiên tiến Tân việt chuyện sang Hội Việt nam cách mạng thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tói thành lập Đảng Cộng sản
III/ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1/ Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928 – đầu năm 1929 phong trào cách mạng ở trong nước phát triển mạnh mẽ
- Cuối tháng 3/1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long ( Hà Nội )
- Tháng 5-1929
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Gia Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)