đề cương lịch sử 8 hk2
Chia sẻ bởi phương dung sone |
Ngày 17/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: đề cương lịch sử 8 hk2 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 8 – LỚP 8/2
1. Nguyên nhân xâm lược nước ta của thực dân pháp:
- từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên.
- Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu.
2. cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Trương Định khởi nghĩa ở Gò Công.
- phong trào Cần Vương: lãnh đạo Tôn Thất Thuyết, nguyên nhân thất bại:
+ lãnh đạo, lực lượng còn yếu kém. + vũ khí thô sơ + chưa có kế hoạch lâu dài + lòng tin của nhân dân vào triều đình ko còn + các địa bàn hoạt động còn hẹp, dễ bị cô lập
- khởi ngĩa Ba Đình: lãnh đạo là đinh công tráng và phạm bành.
- khởi nghĩa Bãi Sậy: lãnh đạo là nguyễn thiện thuận.
- khởi nghĩa Hương Khê: lãnh đạo là phan đình phùng.
* nguyên nhân thất bại:
+ các cuộc khởi nghĩa mang nang cốt cách phong kiến + Lực lượng khởi nghĩa ít , trang thiết bị vũ khí thô sơ + chưa có đường lối đúng đắn + Thực dân pháp lúc này rất mạnh
3. Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất:
- được kí vào ngày 5 - 6 - 1862
- triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Yên Hòa) và đảo Côn Lôn
- mở 3 của biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
- cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây
- bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc
- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến…
4. Nội dung hiệp ước Giáp Tuất:
- được kí vào ngày 15 - 3 - 1874
- Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
5. Phong trào Cần Vương:
- sau khi cuộc tấn công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị)
- ngày 13 - 7 - 1885: ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương diễn ra sôi nổi và lan rộng từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn:
+ 1885 - 1888: phong trào bùng nổ trên khắp cả nước nhất là từ Phan Thiết trở ra.
+ 1888 – 1896: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, nhất là ở Bắc Kì và
Bắc Trung Kì.
6. Nội dung của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: 1897 – 1914
Tổ chưc bộ máy Nhà Nước:
- tổ chức bộ máy chính quyền từ trên xuống đều do Pháp chi phối
- mục đích tăng cường áp bức kìm kẹp, tiến hành khai thác Việt Nam.
Chính sách kinh tế:
- nông nghiệp: chúng cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- công nghiệp: khai thác than và kim loại. Ngoài ra Pháp còn đầu tư vào 1 số ngành khác như: xi măng, xay xác gạo,…
- thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam
- giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt ( bóc lột về kinh tế và đàn áp quân sự.
- ngoài ra còn bóc lột dân ta bằng nhiều loại thuế
* kinh tế Việt Nam là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Chính sách văn hóa giáo dục:
- đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến
- về sau mở 1 số trường học mới.
7. Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với xã hội VN:
Các vùng nông thôn:
- giai cấp địa chủ phong kiến:
+ đa phần đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp
+ 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
- giai cấp nông dân:
+ số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ 1 bộ phận nông dân mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp
1. Nguyên nhân xâm lược nước ta của thực dân pháp:
- từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên.
- Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu.
2. cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Trương Định khởi nghĩa ở Gò Công.
- phong trào Cần Vương: lãnh đạo Tôn Thất Thuyết, nguyên nhân thất bại:
+ lãnh đạo, lực lượng còn yếu kém. + vũ khí thô sơ + chưa có kế hoạch lâu dài + lòng tin của nhân dân vào triều đình ko còn + các địa bàn hoạt động còn hẹp, dễ bị cô lập
- khởi ngĩa Ba Đình: lãnh đạo là đinh công tráng và phạm bành.
- khởi nghĩa Bãi Sậy: lãnh đạo là nguyễn thiện thuận.
- khởi nghĩa Hương Khê: lãnh đạo là phan đình phùng.
* nguyên nhân thất bại:
+ các cuộc khởi nghĩa mang nang cốt cách phong kiến + Lực lượng khởi nghĩa ít , trang thiết bị vũ khí thô sơ + chưa có đường lối đúng đắn + Thực dân pháp lúc này rất mạnh
3. Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất:
- được kí vào ngày 5 - 6 - 1862
- triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Yên Hòa) và đảo Côn Lôn
- mở 3 của biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
- cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây
- bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc
- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến…
4. Nội dung hiệp ước Giáp Tuất:
- được kí vào ngày 15 - 3 - 1874
- Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
5. Phong trào Cần Vương:
- sau khi cuộc tấn công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị)
- ngày 13 - 7 - 1885: ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương diễn ra sôi nổi và lan rộng từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn:
+ 1885 - 1888: phong trào bùng nổ trên khắp cả nước nhất là từ Phan Thiết trở ra.
+ 1888 – 1896: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, nhất là ở Bắc Kì và
Bắc Trung Kì.
6. Nội dung của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: 1897 – 1914
Tổ chưc bộ máy Nhà Nước:
- tổ chức bộ máy chính quyền từ trên xuống đều do Pháp chi phối
- mục đích tăng cường áp bức kìm kẹp, tiến hành khai thác Việt Nam.
Chính sách kinh tế:
- nông nghiệp: chúng cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- công nghiệp: khai thác than và kim loại. Ngoài ra Pháp còn đầu tư vào 1 số ngành khác như: xi măng, xay xác gạo,…
- thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam
- giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt ( bóc lột về kinh tế và đàn áp quân sự.
- ngoài ra còn bóc lột dân ta bằng nhiều loại thuế
* kinh tế Việt Nam là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Chính sách văn hóa giáo dục:
- đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến
- về sau mở 1 số trường học mới.
7. Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với xã hội VN:
Các vùng nông thôn:
- giai cấp địa chủ phong kiến:
+ đa phần đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp
+ 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
- giai cấp nông dân:
+ số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ 1 bộ phận nông dân mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phương dung sone
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)