De cuong lich su 11
Chia sẻ bởi Go Hye Sun |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: de cuong lich su 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1
Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị
Về chính trị:
- Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới.
- Thực hiện quyền bình đẳng, ban bố quyền tự do.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến (1889).
Về kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ, thị trường.
- Cho phép mua bán ruộng đất.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…
Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
Về văn hoá- giáo dục:
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
- Cử HS giỏi di du học phương Tây.
Cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản vì
- Thiên Hoàng đã thực hiện một loạt những cải cách về kinh tế chính trị quân sự, giáo dục… nhằm đưa NB phát triển theo kiểu phương Tây - Mở đường cho CNTB phát triển. Đưa nước Nhật đi lên TBCN, thoát khỏi số phận một nước thuộc địa như các nước châu Á khác
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc c/m Tân Hợi 1911? Vì sao gọi cuộc c/m Tân Hợi là cuộc c/m tư sản ko triệt để?
Nguyên nhân:
-Ndân Trung quốc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến
-9.5.1911, chính quyền Mãn Thanh kí sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắc” thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyến lợi dân tộc
-> Ngòi nổ c/m
:
-10.10.1911, k/n bùng nổ ở Vũ Xương sau đó lan rộng khắp miền nam, miền trung.
-29.12.1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc và Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống.
- Sau đó Tôn Trung Sơn đã mất sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải và nhường cho ông ta làm tổng thống (2.1912) -> c/m chấm dứt
Ý nghĩa: Là cuộc c/m dân chủ tư sản ko triệt để, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển , ảnh hưởng đến ptrào giải phóng dân tộc ở Châu Á
Tuy cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Song không thủ tiêu thực sự chế độ phong kiến; không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược; không giải quyết vắn đề ruộng đất cho nông dân. Vì vậy, đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Câu 4: Trình bày tình hình nước Nga trước c/m? Nhận xét?
.- Về chính trị:
+Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng + Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng. - Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn. - Về xã hội: + Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ. + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.
Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt: + Đế quốc Nga với các dân tộc + Tư sản với vô sản + Phong kiến với nông dân Cách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi.
Câu 6: Vì sao năm 1917 ở Nga điễn ra hai cuộc cách mạng? ý nghĩa lịch sử cuả Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ?
quyền chuyên chế Nga hoàng, nhưng cách mang chưa giành thắng lợi hoàn toàn.
- Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai Vì - Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã giành được thắng lợi, lật đổ chính cấp tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
- Hai chính quyền này đại điện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại.
Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
Yù nghĩa:
- Đối với nước Nga: làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga: nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình
Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị
Về chính trị:
- Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới.
- Thực hiện quyền bình đẳng, ban bố quyền tự do.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến (1889).
Về kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ, thị trường.
- Cho phép mua bán ruộng đất.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…
Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
Về văn hoá- giáo dục:
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
- Cử HS giỏi di du học phương Tây.
Cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản vì
- Thiên Hoàng đã thực hiện một loạt những cải cách về kinh tế chính trị quân sự, giáo dục… nhằm đưa NB phát triển theo kiểu phương Tây - Mở đường cho CNTB phát triển. Đưa nước Nhật đi lên TBCN, thoát khỏi số phận một nước thuộc địa như các nước châu Á khác
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc c/m Tân Hợi 1911? Vì sao gọi cuộc c/m Tân Hợi là cuộc c/m tư sản ko triệt để?
Nguyên nhân:
-Ndân Trung quốc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến
-9.5.1911, chính quyền Mãn Thanh kí sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắc” thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyến lợi dân tộc
-> Ngòi nổ c/m
:
-10.10.1911, k/n bùng nổ ở Vũ Xương sau đó lan rộng khắp miền nam, miền trung.
-29.12.1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc và Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống.
- Sau đó Tôn Trung Sơn đã mất sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải và nhường cho ông ta làm tổng thống (2.1912) -> c/m chấm dứt
Ý nghĩa: Là cuộc c/m dân chủ tư sản ko triệt để, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển , ảnh hưởng đến ptrào giải phóng dân tộc ở Châu Á
Tuy cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Song không thủ tiêu thực sự chế độ phong kiến; không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược; không giải quyết vắn đề ruộng đất cho nông dân. Vì vậy, đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Câu 4: Trình bày tình hình nước Nga trước c/m? Nhận xét?
.- Về chính trị:
+Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng + Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng. - Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn. - Về xã hội: + Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ. + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.
Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt: + Đế quốc Nga với các dân tộc + Tư sản với vô sản + Phong kiến với nông dân Cách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi.
Câu 6: Vì sao năm 1917 ở Nga điễn ra hai cuộc cách mạng? ý nghĩa lịch sử cuả Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ?
quyền chuyên chế Nga hoàng, nhưng cách mang chưa giành thắng lợi hoàn toàn.
- Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai Vì - Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã giành được thắng lợi, lật đổ chính cấp tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
- Hai chính quyền này đại điện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại.
Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
Yù nghĩa:
- Đối với nước Nga: làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga: nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Go Hye Sun
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)