De cuong KT 1 tiet GDCD 10 HKII
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mai Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: De cuong KT 1 tiet GDCD 10 HKII thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
I, Đạo đức:
VD: - Quan niệm “ trung” trong xã hội VN:
+ PK: Trung có nghĩa là trung thành vô DK với vua.
+ Ngày nay: Trung có nghĩa là trung thành với lợi ích của đát nước, của nhân dân.
nền đạo đức đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân ta
+ Trước đây : Đoàn kết cùng nhau chống ngoại xâm, giúp đỡ nhau cùng vượt qua bao khó khăn để có nền độc lập
+ Nay : Đoàn kết, giúp đỡ cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh…
II, Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người:
1, VD về đạo đức: Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, con cái có hiếu với cha mẹ, anh em hòa thuận thương yêu nhau.
2, VD về pháp luật: Lái xe vượt đèn đỏ, kinh doanh không nộp thuế.
3, VD về phong tục tập quán: Thờ cúng ông bà, tổ tiên, cưới, hỏi,tết,đám giỗ.
III, Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội:
1, Đối với cá nhân: Một kỹ sư xây dựng giỏi nhưng lại ăn cắp của công, “rút ruột công trình”, sớm muộn gì cũng bị pháp luật trừng trị
2, Đối với gia đình: Gia đình bố mẹ bất hoà, không chung thuỷ, làm ăn phi pháp…dẫn đến gia đình tan vỡ, con cái nghiện hút, cờ bạc, hư hỏng.
- Các thành viên đánh, chữi nhau, tranh giành tài sản…
3, Đối với xã hội: Nhà Tần đã dùng của cải, công sức, xương máu để xây dựng bức tường thành kiên cố nhưng lại lơ là trong việc xây dựng nhân cách của những người giữ thành .
1: Hãy nêu những câu tục ngữ, danh ngôn nói về vai trò của đạo đức và ý thức giữ gìn đạo đức của con người:
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Mất danh dự là mất tất cả.
+“Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”.
( Trần Bình Trọng )
+“Thà đui mà giữ đạo nhà”.
( Nguyễn Đình Chiểu )
+ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó , có tài mà không có đức là người vô dụng.
( Hồ Chí Minh )
+ Nhặt lại của rơi trả lại người mất
+ Chị ngã em nâng.
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 2: So sánh đạo đức với pháp luật:
- Giống: phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
- Khác:
Phương thức điều chỉnh hành vi
Nội dung
Ví dụ
Đạo đức
+ Tự giác thực hiện.
+ Nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn.
+ Con cái có hiếu với cha mẹ…
Pháp luật
+ Bắt buộc thực hiện.
+ Không thực hiện sẽ bị xử lí bằng sức mạnh của nhà nước.
+ Khi tham gia giao thông phải đội nón bảo hiểm.
+ Kinh doanh phải nộp thuế…
Câu 3: Ngày xưa con người chặt củi đốt than trên rừng để sinh sống. Theo quan niệm xưa thì đó là người lương thiện vì củi trên rừng không thuộc về ai, không liên quan gì đến người khác.
Ngày nay việc chặt củi đốt than coi là lương thiện không?
-Không, đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu trong việc hủy hoại rừng và dẫn đến hủy hoại mội trường gây mất cân bằng sinh thái và nhiều hậu quả tai hại cho con ngừơi.Việc chặt củi đốt than ngày nay không chỉ bị phê phán về mặt đạo đức mà còn vi phạm đến pháp luật bảo vệ rừng.
Câu 4: + Pháp luật quy định “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”.
+ Ở Việt Nam hàng năm đều đón tết cổ truyền
+ Gia đình Việt Nam thường có phong tục thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Từ các VD trên các em hãy tìm những yếu tố đạo đức ở trong mỗi VD.
* Đóng thuế là nghĩa vụ cũng là trách nhiệm của mỗi người dân.Việc đóng thuế đầy đủ thể hiện sự tự giác, ý thức của mỗi người dân, đóng thuế để nhà nước sử dụng vào việc thực hiện chức năng quản lí kinh tế- xã hội một cách tốt nhất.Dùng để xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá…giúp đỡ những người già yếu không nơi nương tựa, gia đình thương binh, liệt sĩ.Thể hiện trách nhiệm đạo đức của cá nhân đối với xã hội.
* Tết cổ truyền là
I, Đạo đức:
VD: - Quan niệm “ trung” trong xã hội VN:
+ PK: Trung có nghĩa là trung thành vô DK với vua.
+ Ngày nay: Trung có nghĩa là trung thành với lợi ích của đát nước, của nhân dân.
nền đạo đức đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân ta
+ Trước đây : Đoàn kết cùng nhau chống ngoại xâm, giúp đỡ nhau cùng vượt qua bao khó khăn để có nền độc lập
+ Nay : Đoàn kết, giúp đỡ cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh…
II, Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người:
1, VD về đạo đức: Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, con cái có hiếu với cha mẹ, anh em hòa thuận thương yêu nhau.
2, VD về pháp luật: Lái xe vượt đèn đỏ, kinh doanh không nộp thuế.
3, VD về phong tục tập quán: Thờ cúng ông bà, tổ tiên, cưới, hỏi,tết,đám giỗ.
III, Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội:
1, Đối với cá nhân: Một kỹ sư xây dựng giỏi nhưng lại ăn cắp của công, “rút ruột công trình”, sớm muộn gì cũng bị pháp luật trừng trị
2, Đối với gia đình: Gia đình bố mẹ bất hoà, không chung thuỷ, làm ăn phi pháp…dẫn đến gia đình tan vỡ, con cái nghiện hút, cờ bạc, hư hỏng.
- Các thành viên đánh, chữi nhau, tranh giành tài sản…
3, Đối với xã hội: Nhà Tần đã dùng của cải, công sức, xương máu để xây dựng bức tường thành kiên cố nhưng lại lơ là trong việc xây dựng nhân cách của những người giữ thành .
1: Hãy nêu những câu tục ngữ, danh ngôn nói về vai trò của đạo đức và ý thức giữ gìn đạo đức của con người:
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Mất danh dự là mất tất cả.
+“Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”.
( Trần Bình Trọng )
+“Thà đui mà giữ đạo nhà”.
( Nguyễn Đình Chiểu )
+ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó , có tài mà không có đức là người vô dụng.
( Hồ Chí Minh )
+ Nhặt lại của rơi trả lại người mất
+ Chị ngã em nâng.
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 2: So sánh đạo đức với pháp luật:
- Giống: phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
- Khác:
Phương thức điều chỉnh hành vi
Nội dung
Ví dụ
Đạo đức
+ Tự giác thực hiện.
+ Nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn.
+ Con cái có hiếu với cha mẹ…
Pháp luật
+ Bắt buộc thực hiện.
+ Không thực hiện sẽ bị xử lí bằng sức mạnh của nhà nước.
+ Khi tham gia giao thông phải đội nón bảo hiểm.
+ Kinh doanh phải nộp thuế…
Câu 3: Ngày xưa con người chặt củi đốt than trên rừng để sinh sống. Theo quan niệm xưa thì đó là người lương thiện vì củi trên rừng không thuộc về ai, không liên quan gì đến người khác.
Ngày nay việc chặt củi đốt than coi là lương thiện không?
-Không, đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu trong việc hủy hoại rừng và dẫn đến hủy hoại mội trường gây mất cân bằng sinh thái và nhiều hậu quả tai hại cho con ngừơi.Việc chặt củi đốt than ngày nay không chỉ bị phê phán về mặt đạo đức mà còn vi phạm đến pháp luật bảo vệ rừng.
Câu 4: + Pháp luật quy định “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”.
+ Ở Việt Nam hàng năm đều đón tết cổ truyền
+ Gia đình Việt Nam thường có phong tục thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Từ các VD trên các em hãy tìm những yếu tố đạo đức ở trong mỗi VD.
* Đóng thuế là nghĩa vụ cũng là trách nhiệm của mỗi người dân.Việc đóng thuế đầy đủ thể hiện sự tự giác, ý thức của mỗi người dân, đóng thuế để nhà nước sử dụng vào việc thực hiện chức năng quản lí kinh tế- xã hội một cách tốt nhất.Dùng để xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá…giúp đỡ những người già yếu không nơi nương tựa, gia đình thương binh, liệt sĩ.Thể hiện trách nhiệm đạo đức của cá nhân đối với xã hội.
* Tết cổ truyền là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mai Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)