Đề cương học kỳ 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thái | Ngày 26/04/2019 | 209

Chia sẻ tài liệu: Đề cương học kỳ 1 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Hai điện tích điểm q, q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F0. Nếu đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Biểu thức nào dưới đây xác định đúng mối quan hệ giữa F và F?
A. F = . B. F = . C. F = F. D. F = 2F.
Với  là hằng số điện môi của môi trường, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q, qđặt trong điện môi đồng tính cách nhau một khoảng r được xác định bằng công thức nào dưới đây ?
A. F = 9.10.. B. F = 9.10.. C. F = 9.10.. D. F = 9.10..
Hai điện tích điểm q = + 4.10 (C), q = - 4.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng 12 (cm). Một điện tích điểm q = - 4.10 (C), đặt trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 8(cm). Độ lớn của lực điện tổng hợp do hai điện tích q và q tác dụng lên điện tích q là :
A. 14,40 (N). B. 22,50 (N). C. 17,28 (N). D. 27,00 (N).
Dựa vào một số nội dung chính của thuyết êlectron, hãy nhận định phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
Hai điện tích điểm q và qđẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q.q > 0. B. q > 0 ; q < 0. C. q < 0 ; q > 0. D. q.q < 0.
Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 28(C, quả cầu B mang điện tích -4(C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là
A. qA=6(C,qB=qC = 12(C B. qA = 12(C,qB = qC = 6(C
C. qA=qB =6(C,qC=12(C D. qA = qB = 12(C ,qC = 6(C
Đặt một điện tích thử q tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm Q, cách Q một khoảng r trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M không phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây ?
A. . B. Q. C. q. D. r.
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương. B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu.
Cho hai điểm A, B trong không khí cách nhau 10 (cm), tại A đặt một điện tích điểm Q = +6.10(C). Hãy chọn kết quả đúng của độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại B ?
A. 5,4 (V/m). B. 5400 (V/m). C. 0,54 (V/m). D. 540 (V/m).
Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
Một electron bay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)