ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 GDCD LỚP 7
Chia sẻ bởi Võ Trái Quýt |
Ngày 18/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 GDCD LỚP 7 thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Sống giản dị
Biểu hiện của lối sống giản dị: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách, Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài,…
Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính giản dị?
( + Ăn mặc, tác phong phù hợp lứa tuổi học sinh, với điều kiện, hoàn cảnh gia đình.
+ Không đua đòi, không chạy theo nhu cầu vật chất, hình thức bên ngoài.
+ Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu
+ Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
+ Sống hòa đồng với bạn bè
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn:
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. + Nâu sồng nào quản khen chê Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm. + Ăn chắc mặc bền.
+ Áo vải cơm rau.
+ Tốt danh hơn lành áo
+ Trang bị quý nhất của một người là khiêm tốn và giản dị
Bài 2: Trung thực
Biểu hiện của trung thực: Ngay thẳng thật thà , dũng cảm nhận lỗi, trung thực trong thi cử, nhặt được của rơi đem trả lại người mất,…
Biểu hiện của trung thực trong quan hệ với mọi người:
+ Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết diểm
+ Bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, không lấy cắp đồ của người khác
Trái với trung thực: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, quay cóp, nhìn bài,…
Ca dao, tục ngứ, danh ngôn:
+ Cây ngay không sợ chết đứng
+ Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác
+ Người gian thì sợ người ngay Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo. + Khôn ngoan chẳng đọ thật thà, Lường thưng, tráo đấu chẳng qua đong đầy
Bài 7: Đoàn kết, tương trợ
Biểu hiện: Luôn giúp bạn tiến bộ ;đoàn kết chống giặc ngoại xâm;Luôn hòa thuận, thân ái, không có xích mích, bất hòa với mọi người xung quanh, phê phán những hành vi gây mất đoàn kết
Ca dao tục ngũ, danh ngôn:
+ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
+ Chung lưng đấu cật
+ Đồng cam cộng khổ
+ Lá lành đùm lá rách
+ Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
người trong một nước phải thương nhau cùng
- Giải thích câu tục ngữ: Ngựa có bầy, chim có bạn: Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
Giải thích câu tục ngữ: Dân ta nhớ một chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng long, đồng minh: Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi, thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân gian hóa thành một câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức Cách mạng.
Trái với đoàn kết là chia rẽ, trái với tương trợ là ích kỉ
Biểu hiện của lối sống giản dị: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách, Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài,…
Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính giản dị?
( + Ăn mặc, tác phong phù hợp lứa tuổi học sinh, với điều kiện, hoàn cảnh gia đình.
+ Không đua đòi, không chạy theo nhu cầu vật chất, hình thức bên ngoài.
+ Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu
+ Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
+ Sống hòa đồng với bạn bè
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn:
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. + Nâu sồng nào quản khen chê Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm. + Ăn chắc mặc bền.
+ Áo vải cơm rau.
+ Tốt danh hơn lành áo
+ Trang bị quý nhất của một người là khiêm tốn và giản dị
Bài 2: Trung thực
Biểu hiện của trung thực: Ngay thẳng thật thà , dũng cảm nhận lỗi, trung thực trong thi cử, nhặt được của rơi đem trả lại người mất,…
Biểu hiện của trung thực trong quan hệ với mọi người:
+ Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết diểm
+ Bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, không lấy cắp đồ của người khác
Trái với trung thực: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, quay cóp, nhìn bài,…
Ca dao, tục ngứ, danh ngôn:
+ Cây ngay không sợ chết đứng
+ Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác
+ Người gian thì sợ người ngay Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo. + Khôn ngoan chẳng đọ thật thà, Lường thưng, tráo đấu chẳng qua đong đầy
Bài 7: Đoàn kết, tương trợ
Biểu hiện: Luôn giúp bạn tiến bộ ;đoàn kết chống giặc ngoại xâm;Luôn hòa thuận, thân ái, không có xích mích, bất hòa với mọi người xung quanh, phê phán những hành vi gây mất đoàn kết
Ca dao tục ngũ, danh ngôn:
+ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
+ Chung lưng đấu cật
+ Đồng cam cộng khổ
+ Lá lành đùm lá rách
+ Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
người trong một nước phải thương nhau cùng
- Giải thích câu tục ngữ: Ngựa có bầy, chim có bạn: Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
Giải thích câu tục ngữ: Dân ta nhớ một chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng long, đồng minh: Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi, thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân gian hóa thành một câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức Cách mạng.
Trái với đoàn kết là chia rẽ, trái với tương trợ là ích kỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trái Quýt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)