ĐỀ CƯƠNG HÓA 10

Chia sẻ bởi Lê Huỳnh Bảo Tâm | Ngày 27/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 1:NGUYÊN TỬ
A. LÝ THUYẾT
1) Thành phần cấu tạo nguyên tử


Tên hạt
Khối lượng
Điện tích

Hạt nhân
proton (p)




nơtron (n)



Vỏ nguyên tử
electron (e)




Nhận xét:
- Nguyên tử trung hòa về điện.
- Khối lượng hạt nhân  khối lượng nguyên tử.
2) Nguyên tử trung hòa về điện, do đó:
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.
3) Khối lượng nguyên tử là khối lượng tuyệt đối (khối lượng thực) của nguyên tử: .
(Bỏ qua  vì  và khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân)
4) Cation  Nguyên tử  Anion
 
( vì bỏ qua  )
5) Kí hiệu nguyên tử:

X: Kí hiệu nguyên tố
Z: Số hiệu nguyên tử (số đơn vị điện tích hạt nhân) = số hạt proton = số hạt electron = số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
A: Số khối = Z + N (Z, N là tổng số p, n)
6) Với các nguyên tố từ  (từ  trong bảng tuần hoàn) ta luôn có tỉ số: 
7) Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của một nguyên tử tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u (atomic mass unit) với quy ước:
 khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12

Công thức này dùng để chuyển đơn vị giữa u và kg.
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Ví dụ: Khối lượng của một nguyên tử H là 
 Nguyên tử khối 
Chú ý: Khối lượng nguyên tử dùng trong bảng tuần hoàn chính là khối lượng tương đối (nguyên tử khối). Khi không cần độ chính xác cao, nguyên tử khối coi như bằng số khối.
8) Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
9) Đồng vị: Là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học, nghĩa là có cùng Z nhưng A khác nhau do đó N khác nhau.
Ví dụ: Nguyên tố clo có hai đồng vị bền. Với  số nguyên tử là:
 và 
(Chiếm ) (Chiếm )
10) Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố : Vì hầu hết các nguyên tố hóa học trong tự nhiên đều có nhiều đồng vị, do đó nguyên tử khối của các nguyên tố này là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị, tính theo công thức:

Trong đó:  là số khối đồng vị thứ i
 là số nguyên tử của đồng vị thứ i.

Ví dụ: Trong tự nhiên, niken có 5 đồng vị với số nguyên tử tương ứng của mỗi đồng vị như sau:
    
    
 Nguyên tử khối trung bình của niken :

11) Kích thước của nguyên tử:
( Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau.
( Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó có các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, thì nguyên tử có đường kính khoảng .
Để phù hợp với việc biểu diễn kích thước nhỏ của nguyên tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị nanomet (nm) hay đơn vị angstron (Å):
Å , Å
( Đường kính của nguyên tử khoảng . Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng . Đường kính của electron và proton còn nhỏ hơn nhiều, khoảng .
( Giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân có một khoảng không  Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
12) Mol là lượng chất chúa N hạt vị mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron, …).  gọi là số Avogađro.
13) Khối lượng mol (M) là khối lượng 1 mol chất tính bằng gam , có trị số bằng khối lượng chất biểu thị theo đơn vị khối lượng nguyên tử .
Hạt vi mô:
( Phân tử  mol phân tử  Khối lượng mol phân tử
( Nguyên tử  mol nguyên tử  Khối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Huỳnh Bảo Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)