ĐỀ CƯƠNG HKII- LỊCH SỬ7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vĩnh |
Ngày 16/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HKII- LỊCH SỬ7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 – HỌC KÌ II – 2012-2013
I- TRẮC NGHIỆM:
1- Nguyễn Trãi viết tác phẩm gì bàn về kế sách đánh quân Ngô?
A Bình Ngô Đại cáo B Bình Ngô sách C Binh thư yếu lược D Hồ trướng khu cơ
2-Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An
A Đất rộng người đông B Địa thế hiểm yếu
C Thuận lợi cho việc đánh lấy Đông Đô D Tất cả các câu trên đều đúng
3-Chiến tranh Nam –Bác trều chấm dứt vào năm
A 1600 B 1592 C 1572 D 1527
4- Quang Trung đóng đô ở đâu
A Phú Xuân B Thăng Long C Tây Đô D Hoa Lư
5-Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến
A Bộ Hình thư B Bộ Quốc triều hình luật C Bộ luật Hồng Đức D Bộ luật Gia Long
6-Nước Đại Việt thời Lê Sơ được chia làm mấy đạo
A 10 đạo B 11 đạo C 12 đạo D 13 đạo
7- Bộ luật được ban hành dưới triều Lê Sơ là:
A Luật Hình Thư BLuật Hồng Đức C Quốc triều hình luật D Hoàng triều luật lệ
8- Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều là:
A Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê B Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê
C Triều đình nhà không đoàn kết D Nhân dân không đoàn kết
9- Nhân vật được công nhận danh nhân văn hoá thế giới của nước ta ở thế kỉ XV là :
A Ngô Sĩ Liên B Lương Thế Vinh C Nguyễn Trãi D Lê Lợi
10- Người cải trang làm Lê Lợi cứu nguy cho nghĩa quân Lam Sơn là:
A. Lưu Nhân Chú B. Lê Lai C.Nguyễn Chích D.Ngô Sĩ Liên
11- “Cục Bách Tác” là tên gọi của xưởng thủ công do nhà nước quản lí ở nhà nước thời:
A.Lê Sơ B.Lý C.Trần D.Tiền Lê
12- Ranh giới chia cắt giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong là:
A. Sông Như Nguyệt B. Sông Hồng C. Sông Bến Hải D. Sông Gianh
13- Đặc điểm của nhà nước Lê Sơ là:
A.Nhà nước Phong kiến chuyên chế B. Nhà nước Phong kiến phân quyền
C. Nhà nước Phong kiến tập quyền D. Nhà nước Phong kiến Trung ương tập quyền
14- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI là:
A.Phùng Chương B.Lê Hy,Trịnh Hưng C.Trần Cảo D.Trần Tuân
15- Cách đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn :
A. Đánh du kích B. Tranh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
B. Đánh trước để tự vệ D.Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
16 -Vị vua đầu tiên của triều Lê sơ là:
A Lê Thánh Tông B Lê Thái Tổ C Lê Uy Mục D Lê Nhân Tông
17- Quốc hiệu Việt Nam có từ thời vua:
A Lê Thánh Tông B Gia Long C Trần Thái Tông D Quang Trung
18- Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa:
A Tạo ra một chữ viết tiện lợi,dễ phổ biến B Xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm
C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai
19- Trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam sơn là:
A. Chi Lăng-Xương Giang B. Tốt Động-Chúc Động C. Cần Trạm D. Phố Cát
20- “Đại Việt sử kí toàn thư” là của tác giả:
A. Lê Thánh Tông B. Lê Văn Hưu C. Ngô Sĩ Liên D. Nguyễn Trãi
21-Thế kỉ XVII: Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là:
A. Gia Định B. Phố Hiến C. Hội An D. Thanh Hà
22- Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào:
A Thế kỉ XV B Thế kỉ XVI C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII
23- Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là:
A Phật giáo B Nho giáo C Thiên Chúa giáo D Đạo giáo
24- Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức ở nước ta là:
A Trần Thánh Tông B Hồ Quý Ly C Lê Thánh Tông D Quang Trung
25- Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời:
A Nhà Lê B Trịnh –Nguyễn phân tranh C Nhà Nguyễn D Tây Sơn
26- Ai đã lập ra phủ Gia Định :
A Nguyễn Hữu Chỉnh B Nguyễn Hữu Cảnh C Nguyễn Hữu Cầu D
I- TRẮC NGHIỆM:
1- Nguyễn Trãi viết tác phẩm gì bàn về kế sách đánh quân Ngô?
A Bình Ngô Đại cáo B Bình Ngô sách C Binh thư yếu lược D Hồ trướng khu cơ
2-Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An
A Đất rộng người đông B Địa thế hiểm yếu
C Thuận lợi cho việc đánh lấy Đông Đô D Tất cả các câu trên đều đúng
3-Chiến tranh Nam –Bác trều chấm dứt vào năm
A 1600 B 1592 C 1572 D 1527
4- Quang Trung đóng đô ở đâu
A Phú Xuân B Thăng Long C Tây Đô D Hoa Lư
5-Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến
A Bộ Hình thư B Bộ Quốc triều hình luật C Bộ luật Hồng Đức D Bộ luật Gia Long
6-Nước Đại Việt thời Lê Sơ được chia làm mấy đạo
A 10 đạo B 11 đạo C 12 đạo D 13 đạo
7- Bộ luật được ban hành dưới triều Lê Sơ là:
A Luật Hình Thư BLuật Hồng Đức C Quốc triều hình luật D Hoàng triều luật lệ
8- Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều là:
A Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê B Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê
C Triều đình nhà không đoàn kết D Nhân dân không đoàn kết
9- Nhân vật được công nhận danh nhân văn hoá thế giới của nước ta ở thế kỉ XV là :
A Ngô Sĩ Liên B Lương Thế Vinh C Nguyễn Trãi D Lê Lợi
10- Người cải trang làm Lê Lợi cứu nguy cho nghĩa quân Lam Sơn là:
A. Lưu Nhân Chú B. Lê Lai C.Nguyễn Chích D.Ngô Sĩ Liên
11- “Cục Bách Tác” là tên gọi của xưởng thủ công do nhà nước quản lí ở nhà nước thời:
A.Lê Sơ B.Lý C.Trần D.Tiền Lê
12- Ranh giới chia cắt giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong là:
A. Sông Như Nguyệt B. Sông Hồng C. Sông Bến Hải D. Sông Gianh
13- Đặc điểm của nhà nước Lê Sơ là:
A.Nhà nước Phong kiến chuyên chế B. Nhà nước Phong kiến phân quyền
C. Nhà nước Phong kiến tập quyền D. Nhà nước Phong kiến Trung ương tập quyền
14- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI là:
A.Phùng Chương B.Lê Hy,Trịnh Hưng C.Trần Cảo D.Trần Tuân
15- Cách đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn :
A. Đánh du kích B. Tranh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
B. Đánh trước để tự vệ D.Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
16 -Vị vua đầu tiên của triều Lê sơ là:
A Lê Thánh Tông B Lê Thái Tổ C Lê Uy Mục D Lê Nhân Tông
17- Quốc hiệu Việt Nam có từ thời vua:
A Lê Thánh Tông B Gia Long C Trần Thái Tông D Quang Trung
18- Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa:
A Tạo ra một chữ viết tiện lợi,dễ phổ biến B Xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm
C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai
19- Trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam sơn là:
A. Chi Lăng-Xương Giang B. Tốt Động-Chúc Động C. Cần Trạm D. Phố Cát
20- “Đại Việt sử kí toàn thư” là của tác giả:
A. Lê Thánh Tông B. Lê Văn Hưu C. Ngô Sĩ Liên D. Nguyễn Trãi
21-Thế kỉ XVII: Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là:
A. Gia Định B. Phố Hiến C. Hội An D. Thanh Hà
22- Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào:
A Thế kỉ XV B Thế kỉ XVI C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII
23- Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là:
A Phật giáo B Nho giáo C Thiên Chúa giáo D Đạo giáo
24- Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức ở nước ta là:
A Trần Thánh Tông B Hồ Quý Ly C Lê Thánh Tông D Quang Trung
25- Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời:
A Nhà Lê B Trịnh –Nguyễn phân tranh C Nhà Nguyễn D Tây Sơn
26- Ai đã lập ra phủ Gia Định :
A Nguyễn Hữu Chỉnh B Nguyễn Hữu Cảnh C Nguyễn Hữu Cầu D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vĩnh
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)