Đề cương hk2 văn 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Đề cương hk2 văn 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I. LÍ THUYẾT:
Bài 1: Nghĩa của câu.
Bài 2: Tiểu sử tóm tắt.
Bài 3: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt.
Bài 4: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
II. TẬP LÀM VĂN:
*Nghị luận xã hội:
Câu 1: Từ ý kiến dưới đây, anh chị suy nghĩ gì về việc: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
“Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới….Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…”
(Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “ bệnh thành tích”- một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đến sự phát triển của xã hội hiện nay.
Câu 3: Các-Mác từng nhận định “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”. Hãy nêu cách giữ gìn tình bạn
Câu 4: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Câu 5: Các Mác nói: “mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên.
*Nghị luận văn học:
Bài 1: Bài thơ: “ Vội vàng” của Xuân Diệu.
Bài 2: Bài thơ: “Tràng giang” của Huy Cận.
Bài 3: Bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
Bài 4: Bài thơ: “Từ ấy” của Tố Hữu.
Bài 5: Bài thơ: “Chiều tối(Mộ)[Nhật kí trong tù]” của Hồ Chí Minh.
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11
I. LÍ THUYẾT:
Bài 1:
I. Hai thành phần nghĩa của câu.
1. Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái.
2. Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán.
II. Nghĩa sự việc.
1. Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc:
+ Biểu hiện hành động.
+ Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.
+ Biểu hiện quá trình.
+ Biểu hiện tư thế.
+Biểu hiện sự tồn tại.
+ Biểu hiện quan hệ.
3. Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
III. Nghĩa tình thái.
1. Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
+ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
Khẳng định tính chân thực của sự việc
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.
Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.
Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra.
Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
+ Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
Tình cảm thân mật, gần gũi.
Thái độ bực tức, hách dịch.
Thái độ kính cẩn.
Bài 2:
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
1. Khái niệm:
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó.
2. Mục đích:
- Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người được nói tới.
- Giúp những người có trách nhiệm làm công tác tổ chức.
- Giúp chúng ta trong việc lựa chọn ban bố, giới thiệu cán bộ lãnh đạo.
- Nắm được tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
3. Yêu cầu:
-
Bài 1: Nghĩa của câu.
Bài 2: Tiểu sử tóm tắt.
Bài 3: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt.
Bài 4: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
II. TẬP LÀM VĂN:
*Nghị luận xã hội:
Câu 1: Từ ý kiến dưới đây, anh chị suy nghĩ gì về việc: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
“Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới….Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…”
(Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “ bệnh thành tích”- một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đến sự phát triển của xã hội hiện nay.
Câu 3: Các-Mác từng nhận định “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”. Hãy nêu cách giữ gìn tình bạn
Câu 4: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Câu 5: Các Mác nói: “mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên.
*Nghị luận văn học:
Bài 1: Bài thơ: “ Vội vàng” của Xuân Diệu.
Bài 2: Bài thơ: “Tràng giang” của Huy Cận.
Bài 3: Bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
Bài 4: Bài thơ: “Từ ấy” của Tố Hữu.
Bài 5: Bài thơ: “Chiều tối(Mộ)[Nhật kí trong tù]” của Hồ Chí Minh.
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11
I. LÍ THUYẾT:
Bài 1:
I. Hai thành phần nghĩa của câu.
1. Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái.
2. Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán.
II. Nghĩa sự việc.
1. Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc:
+ Biểu hiện hành động.
+ Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.
+ Biểu hiện quá trình.
+ Biểu hiện tư thế.
+Biểu hiện sự tồn tại.
+ Biểu hiện quan hệ.
3. Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
III. Nghĩa tình thái.
1. Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
+ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
Khẳng định tính chân thực của sự việc
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.
Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.
Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra.
Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
+ Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
Tình cảm thân mật, gần gũi.
Thái độ bực tức, hách dịch.
Thái độ kính cẩn.
Bài 2:
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
1. Khái niệm:
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó.
2. Mục đích:
- Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người được nói tới.
- Giúp những người có trách nhiệm làm công tác tổ chức.
- Giúp chúng ta trong việc lựa chọn ban bố, giới thiệu cán bộ lãnh đạo.
- Nắm được tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
3. Yêu cầu:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)