Đề cương HK II, môn địa lí lớp 11
Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Hai |
Ngày 26/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Đề cương HK II, môn địa lí lớp 11 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 10. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Là nước có diện tích lớn thứ 4 thế giới (sau LBN, Ca-na-da, Hoa kì), nằm ở phía Đông và Trung Á, gần một số nước và lãnh thổ có nền kinh tế phát triển - Thủ đô: Bắc Kinh
- Bờ biển dài, tạo thuận lợi cho việc giao lưu với thế giới và phát trển kinh tế biển
II. Điều kiện tự nhiên
1. Tự nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa 2 miền (Đông Tây)
* Miền đông:
- Chiếm khoảng 50% diện tích cả nước
- Địa hình: phần lớn là đồng bằng châu thổ rộng, đất đai màu mỡ.
- Khí hậu: cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa
- Khoáng sản: kim loại màu là chủ yếu
* Miền Tây:
- Địa hình: Núi cao, sơn nguyên độ sộ xen bồn địa
- Khí hậu: ôn đới lục địa khắc nghiệt
- Sông ngòi: là nơi bắt nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
- Tài nguyên rừng, đồng cỏ và các khoáng sản là tài nguyên chính
2. Ảnh hưởng của tự nhiên đến sự phát triển kinh tế
* Thuận lợi
- Đồng bằng có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa=> thuận lợi phát triển NN
- Tài nguyên khoáng sản phong phú=> tạo điều kiện phát triển CN khái thác và luyện kim
* Khó khăn:
- Thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát,…)
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
* Đặc điểm
- Đông dân nhất thế giới (trên 1.3 tỉ người)
- Đã triệt để áp dụng chính sách dân số, bên cạnh những kết quả làm được còn dẫn đến mất cân băng giới tính
- Phân bố: rất không đều, chủ yếu ở miền đông
* Ảnh hưởng
- Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, chất lượng lao động đang được cải thiện => tạo điều kiện kinh tế phát triển
- Khó khăn: giải quyết lao động, tư tưởng trọng nam khinh nữ…
2. Xã hội
- Chú ý quan tâm phát triển giáo dục (90% DS biết chữ - 2005)
- Có những phát minh nổi bật (la bàn, giấy, kỹ thuật in, thuốc sung,…)
Tiết 2. KINH TẾ
I. Khái quát
- Công cuộc hiện đại hóa (từ năm 1998) mang lại thay đổi quan trọng:
+ Kinh tế phát triển mạnh, liên tục trong nhiều năm
+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng hiện đại
- Nguyên nhân:
+ Do ổn định chính trị.
+ Khai thác nguồn lực trong và ngoài nước.
+ Phát triển và vận dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
+ Chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
a. Thực trạng.
- Công nghiệp phát triển mạnh, một số ngành tăng nhanh, sản lượng đứng hang đầu thế giới (Than, thép, xi măng, phân đạm, điện,…)
- Phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại (điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy móc tự động, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng)
- Phân bố công nghiệp không đều; tập trugn chủ yếu ở mien Đông, đặc biệt là vùng duyên hải, các thành phố lớn.
b. Nguyên nhân.
- Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
- Chính sách mở cửa thu hút vốn đều tư nước ngoài.
- Hiện đại hóa và ứng dụng công nghệ cao.
- Lực lượng lao động dồi dào, nguyên liệu sẵn có.
2. Nông nghiệp
a. Thực trạng.
- Trung Quốc sản xuất nhiều loại nông phẩm với năng suất cao; một số nông phẩm có sản lượng đứng hang đầu thế giới (lương thực, bong sợi, lạc, thịt lợn, thịt cừu,…)
- Trong cơ cấu nông nghiệp: trồng trọt chiếm ưu thế so với ngành chăn nuôi, trong số các cây trồng; cây lương thực chiếm vị trí và quan trọng nhất về diện tích và sản lượng
- Tuy nhiên bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp.
- Phân bố:
+ Các đồng bằng Đông Bắc và Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường
+ Các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam; lúa gạo, mía, chè,
Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Là nước có diện tích lớn thứ 4 thế giới (sau LBN, Ca-na-da, Hoa kì), nằm ở phía Đông và Trung Á, gần một số nước và lãnh thổ có nền kinh tế phát triển - Thủ đô: Bắc Kinh
- Bờ biển dài, tạo thuận lợi cho việc giao lưu với thế giới và phát trển kinh tế biển
II. Điều kiện tự nhiên
1. Tự nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa 2 miền (Đông Tây)
* Miền đông:
- Chiếm khoảng 50% diện tích cả nước
- Địa hình: phần lớn là đồng bằng châu thổ rộng, đất đai màu mỡ.
- Khí hậu: cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa
- Khoáng sản: kim loại màu là chủ yếu
* Miền Tây:
- Địa hình: Núi cao, sơn nguyên độ sộ xen bồn địa
- Khí hậu: ôn đới lục địa khắc nghiệt
- Sông ngòi: là nơi bắt nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
- Tài nguyên rừng, đồng cỏ và các khoáng sản là tài nguyên chính
2. Ảnh hưởng của tự nhiên đến sự phát triển kinh tế
* Thuận lợi
- Đồng bằng có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa=> thuận lợi phát triển NN
- Tài nguyên khoáng sản phong phú=> tạo điều kiện phát triển CN khái thác và luyện kim
* Khó khăn:
- Thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát,…)
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
* Đặc điểm
- Đông dân nhất thế giới (trên 1.3 tỉ người)
- Đã triệt để áp dụng chính sách dân số, bên cạnh những kết quả làm được còn dẫn đến mất cân băng giới tính
- Phân bố: rất không đều, chủ yếu ở miền đông
* Ảnh hưởng
- Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, chất lượng lao động đang được cải thiện => tạo điều kiện kinh tế phát triển
- Khó khăn: giải quyết lao động, tư tưởng trọng nam khinh nữ…
2. Xã hội
- Chú ý quan tâm phát triển giáo dục (90% DS biết chữ - 2005)
- Có những phát minh nổi bật (la bàn, giấy, kỹ thuật in, thuốc sung,…)
Tiết 2. KINH TẾ
I. Khái quát
- Công cuộc hiện đại hóa (từ năm 1998) mang lại thay đổi quan trọng:
+ Kinh tế phát triển mạnh, liên tục trong nhiều năm
+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng hiện đại
- Nguyên nhân:
+ Do ổn định chính trị.
+ Khai thác nguồn lực trong và ngoài nước.
+ Phát triển và vận dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
+ Chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
a. Thực trạng.
- Công nghiệp phát triển mạnh, một số ngành tăng nhanh, sản lượng đứng hang đầu thế giới (Than, thép, xi măng, phân đạm, điện,…)
- Phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại (điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy móc tự động, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng)
- Phân bố công nghiệp không đều; tập trugn chủ yếu ở mien Đông, đặc biệt là vùng duyên hải, các thành phố lớn.
b. Nguyên nhân.
- Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
- Chính sách mở cửa thu hút vốn đều tư nước ngoài.
- Hiện đại hóa và ứng dụng công nghệ cao.
- Lực lượng lao động dồi dào, nguyên liệu sẵn có.
2. Nông nghiệp
a. Thực trạng.
- Trung Quốc sản xuất nhiều loại nông phẩm với năng suất cao; một số nông phẩm có sản lượng đứng hang đầu thế giới (lương thực, bong sợi, lạc, thịt lợn, thịt cừu,…)
- Trong cơ cấu nông nghiệp: trồng trọt chiếm ưu thế so với ngành chăn nuôi, trong số các cây trồng; cây lương thực chiếm vị trí và quan trọng nhất về diện tích và sản lượng
- Tuy nhiên bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp.
- Phân bố:
+ Các đồng bằng Đông Bắc và Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường
+ Các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam; lúa gạo, mía, chè,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tiến Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)