DE CUONG HK II
Chia sẻ bởi Michael Long |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG HK II thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
NHậT
I.. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1/ Vị trí địa lí:
- Là một quốc gia nằm ở phía Đông châu Á, gồm 4 đảo lớn là: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu và khoảng 3900 đảo nhỏ.
- Tiếp giáp: phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp biển Nhật Bản.
( Là điều kiện thuận lợi để Nhật Bản phát triển kinh tế biển.
2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: chủ yếu là đồi núi thấp và trung bình, hơn 80% diêện tích.(cao nhất là ngọn Phú Sĩ cao 3776m). Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển (lớn nhất là đồng bằng Kantô trên đảo Hônsu), đất tương đối tốt.
- Khí hậu: cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt trong năm mưa nhiều.
- Sông ngòi: nhỏ, ngắn, dốc ít có giá trị về giao thông, có giá trị về thuỷ điện.
- Khoáng sản: là quốc gia nghèo khoáng sản.
- Rừng: là quốc gia có diện tích rừng bao phủ lớn nhất châu Á.
- Có đường bờ biển dài, có nhiều vùng vịnh thuận lợi cho xây dựng hải cảng, đánh bắt thuỷ sản.
+ Là đất nước có nhiều núi lửa, động đất đang hoạt động
II..DÂN CƯ:
1/ Dân cư:
- Số dân: 127,7 triệu người năm 2005, là nước đông dân thứ 8 thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số: thấp dần là 0,1% năm 2005.
- Cơ cấu dân số: già, tỉ lệ người già ngày càng lớn, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
- Thành phần dân tộc: 99,3 dân số là người Nhật.
- Phân bố dân cư: không đồng đều, 90% dân số tập trung ở các thành phố và đồng bằng ven biển.
- Tỉ lệ dân thành thị: cao chiếm 79% năm 2004.
- Người lao động có trình độ văn hoá cao, cần cù, tự giác và có tinh thần trách nhiệm cao.
III..TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
- Sau chiến tranh thế giới lần 2: nền kinh tế của Nhật Bản bị suy giảm nghiêm trọng nhưng đến năm 1952 nền kinh tế đã khôi phục trở lại bằng trước chiến tranh.
- Thời kỳ 1955(1973: Kinh tế tăng trưởng cao, GDP tăng từ 7,8% ( 18,8% một năm. Do Nhật Bản chú trọng hiện đại hoá công nghiệp, tập trung phát triển những ngành then chốt, vừa phát triển xí nghiệp lớn vừa phát triển xí nghiệp nhỏ.
- Thời kỳ 1973(1980: do khủng hoảng dầu mỏ nên nền kinh tế tăng trưởng giảm còn 2,6% năm 1980.
- Thời kỳ 1986(1990: Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, nên tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3%.
- Hiện nay: Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học, tài chính…
IV..CÁC NGÀNH KINH TẾ:
1/ Công nghiệp:
- Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, có giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
- Tỉ trọng: chiếm 31% GDP.
- Cơ cấu: bao gồm nhiều ngành sản xuất truyền thống và hiện đại chiếm tỉ trọng lớn như: người máy, tàu biển, ô tô, tivi, thép, máy ảnh, sản xuất điện, điện tử, dệt…
- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven biển đặc biệt là Thái Bình Dương, mức tập trung cao nhất là ở đảo Hônsu.
2/ Dịch vụ:
- Là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% GDP năm 2004.
- Cơ cấu: thương mại, tài chính ngân hàng, giao thông vận tải.
- Phân bố: khấp nơi trên thế giới.
+ Nhật Bản đứng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Nhật Bản có ngành tài chính ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.
+ Có ngành giao thông vận tải đứng thứ 3 thế giới, có các cảng lớn như: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca…
3/ Nông nghiệp:
- Có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản.
- Đất nông nghiệp ít chiếm chưa đầy 14% diện tích lãnh thổ.
- Cơ cấu: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
+ Lúa gạo là cây trồng chủ yếu, chiếm 50% diện tích canh tác.
+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà…
+ Thuỷ sản: sản lượng đánh bắt hang năm lớn nhưng đang có xu hướng giảm, các loại thuỷ sản có thế
I.. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1/ Vị trí địa lí:
- Là một quốc gia nằm ở phía Đông châu Á, gồm 4 đảo lớn là: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu và khoảng 3900 đảo nhỏ.
- Tiếp giáp: phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp biển Nhật Bản.
( Là điều kiện thuận lợi để Nhật Bản phát triển kinh tế biển.
2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: chủ yếu là đồi núi thấp và trung bình, hơn 80% diêện tích.(cao nhất là ngọn Phú Sĩ cao 3776m). Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển (lớn nhất là đồng bằng Kantô trên đảo Hônsu), đất tương đối tốt.
- Khí hậu: cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt trong năm mưa nhiều.
- Sông ngòi: nhỏ, ngắn, dốc ít có giá trị về giao thông, có giá trị về thuỷ điện.
- Khoáng sản: là quốc gia nghèo khoáng sản.
- Rừng: là quốc gia có diện tích rừng bao phủ lớn nhất châu Á.
- Có đường bờ biển dài, có nhiều vùng vịnh thuận lợi cho xây dựng hải cảng, đánh bắt thuỷ sản.
+ Là đất nước có nhiều núi lửa, động đất đang hoạt động
II..DÂN CƯ:
1/ Dân cư:
- Số dân: 127,7 triệu người năm 2005, là nước đông dân thứ 8 thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số: thấp dần là 0,1% năm 2005.
- Cơ cấu dân số: già, tỉ lệ người già ngày càng lớn, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
- Thành phần dân tộc: 99,3 dân số là người Nhật.
- Phân bố dân cư: không đồng đều, 90% dân số tập trung ở các thành phố và đồng bằng ven biển.
- Tỉ lệ dân thành thị: cao chiếm 79% năm 2004.
- Người lao động có trình độ văn hoá cao, cần cù, tự giác và có tinh thần trách nhiệm cao.
III..TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
- Sau chiến tranh thế giới lần 2: nền kinh tế của Nhật Bản bị suy giảm nghiêm trọng nhưng đến năm 1952 nền kinh tế đã khôi phục trở lại bằng trước chiến tranh.
- Thời kỳ 1955(1973: Kinh tế tăng trưởng cao, GDP tăng từ 7,8% ( 18,8% một năm. Do Nhật Bản chú trọng hiện đại hoá công nghiệp, tập trung phát triển những ngành then chốt, vừa phát triển xí nghiệp lớn vừa phát triển xí nghiệp nhỏ.
- Thời kỳ 1973(1980: do khủng hoảng dầu mỏ nên nền kinh tế tăng trưởng giảm còn 2,6% năm 1980.
- Thời kỳ 1986(1990: Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, nên tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3%.
- Hiện nay: Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học, tài chính…
IV..CÁC NGÀNH KINH TẾ:
1/ Công nghiệp:
- Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, có giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
- Tỉ trọng: chiếm 31% GDP.
- Cơ cấu: bao gồm nhiều ngành sản xuất truyền thống và hiện đại chiếm tỉ trọng lớn như: người máy, tàu biển, ô tô, tivi, thép, máy ảnh, sản xuất điện, điện tử, dệt…
- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven biển đặc biệt là Thái Bình Dương, mức tập trung cao nhất là ở đảo Hônsu.
2/ Dịch vụ:
- Là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% GDP năm 2004.
- Cơ cấu: thương mại, tài chính ngân hàng, giao thông vận tải.
- Phân bố: khấp nơi trên thế giới.
+ Nhật Bản đứng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Nhật Bản có ngành tài chính ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.
+ Có ngành giao thông vận tải đứng thứ 3 thế giới, có các cảng lớn như: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca…
3/ Nông nghiệp:
- Có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản.
- Đất nông nghiệp ít chiếm chưa đầy 14% diện tích lãnh thổ.
- Cơ cấu: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
+ Lúa gạo là cây trồng chủ yếu, chiếm 50% diện tích canh tác.
+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà…
+ Thuỷ sản: sản lượng đánh bắt hang năm lớn nhưng đang có xu hướng giảm, các loại thuỷ sản có thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Michael Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)