De cuong dia hoc ki 2
Chia sẻ bởi Evil Eye |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: de cuong dia hoc ki 2 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
A. Phần lý thuyết
Bài. 9: Nhật bản
Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
Diện tích: 378 nghìn km2
Dân số: 127,7 triệu người( năm 2005)
Thủ đô: Tô-ki-ô
I. Ñieàu kieän töï nhieân
1. Vị trí địa lý
- Phía đông của châu á, dạng cánh cung dài khoảng 3800 km, gồm 4 đảo lớn: hô-cai-đô, hôn-su, xi-cô-cư, kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ, xung quanh là các vùng biển với nhiều dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nhiều ngư trường lớn
( tạo điều kiện thuận lợi cho với các nước, tiếp thu tinh hoa khoa học kĩ thuật
2. đặc điểm về tự nhiên
- Địa hình: 80% diện tích là đồi núi chỉ có 10% là diện tích đồng bằng, là một nước nghèo tai nguyên khoáng sản
- Sông ngòi: ngắn và dốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thủy điện
- Khí hậu: Nhật bản nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc khí hậu ôn đới, mùa động khéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. Phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ thường nóng, có mưa nhiều to và bão
Trên lãnh có trên 80 núi lữa đang hoạt động và mỗi năm có hàng nghìn trân động đất lớn nhỏ
II. Daân cö
- Nhật bản là 1 nước đông dân, tập trung ở các vùng vên biển, tốc độ tăng gia tăng dân số hằng năm thấp và đang có xu hướng giảm dẫn đến hiện tượng già hóa dân số. Gây nhiều khó khăn như thiều nguồn lao động trong tương lai và tăng quỹ phúc lợi người già
- Người lao động nhật bản rất cầøn cù, làm việc tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao và rất quan tâm đến đầu tư giáo dục
III. Tình hình phaùt trieån kinh teá
* giai đoạn ( 1950-1973)
- 1952 phát triển ngang bằng trước chiến tranh
- (1955-1973) tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
- Nguyên nhân
+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới
+ Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn
+ Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng
* giai đoạn sau 1973
- (1973-1980) do cuộc khủng hoảng dầu thô, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống. Đến (1986-1990) tốc độ tăng trưởng GDP cao nhờ những điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế
( Từ 1991 trở đi nhật bản có nững bước thăng trầm nhưng vẫn là nước phát triển mạnh về kinh tế, tài chính
Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
I. Caùc ngaønh kinh teá
1. Nông nghiệp
- Giá trị sản lượng công nghiệp của nhật bản đứng thứ hai trên thế giới sau hoa kì
- Nhật bản có 4 ngành chính: dệt, sản suất điện tử, công nghiệp chế tạo, xây dựng và công trình công cộng
( Cơ cấu ngành đa dạng, có cả các nhóm ngành (A) và (B) và các nhóm ngành mà nhật bản không có điều kiện phát triển
2. Dịch vụ và tài chính
a. Thương mại
- Dịch vụ là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP. Trong dịch vụ, thương mại và tài chính là hai ngành có vai trò hết sức to lớn
- Thương mại đứng thứ tư trên thế giới về thương mại
- Bạn hàng bao gồm cả những nước phát triển và các nước đang phát triển trên thế giới đặt biệt là hoa kì, trung quốc, các nước đông nam á
b. Tài chính
- Ngành tài chính ngang hàng hàng đầu thế giới
- Hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển
- Chủ nợ nhiều nước đặt biệt là các nước đang phát triển
- Ngành giao thông vận tải biển rất quan trọng đứng thứ 3 trên thế giới, 1 số cảng quan trọng: cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-sa-ka
3. Nông nghiệp
- Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế nhật bản
- Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP hiện chỉ có 1%
- Diên tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ
- Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại
- Việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản được chú trọng
- Lúa gạo là cây trồng chính, chiếm 50% diện tích canh tác. Chè, thuốc lá, dâu tằm cũng là những loại cây trồng phổ biến ở nhật bản, chăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Evil Eye
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)