Đề cương đáp án HKII lớp 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề cương đáp án HKII lớp 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đề cương thi môn tiếng Việt
Phần đọc thành tiếng:
Một vụ đắm tàu/ SGK 108.
Con gái/ SGK 112.
Thuần phục sư tử/ SGK 117.
Công việc đầu tiên/ SGK 126.
Út Vịnh/ SGK 136.
Phần bài viết:
Tập làm văn: Hãy tả trường em trước buổi học.
Chính tả (Nghe viết)
Trẻ con ở Sơn Mỹ
Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn
Chim bay phía vầng mây như đám cháy
Phía lời ru bầu trời tím lại
Võng dừa đưa sóng thở ngoài kia
Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao
Đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa
Nhũng con bò đập đuôi nhai lại cỏ
Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ…
Đề cương thi môn tiếng Việt
Phần đọc hiểu:
Đọc thầm:
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt Nam thường mặc chiếc áo dài thẩm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ, …).
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo Trần Ngọc Thêm
Dựa vào nội dung bài Áo dài Việt Nam, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Chiếc áo tứ thân được mặc vào thời kì nào?
Từ trước thế kỉ XIX.
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX.
Vì sao áo dài dược coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam?
Vì y phục của phụ nữ Việt Nam là áo dài.
Vì chiếc áo dài được phụ nữ Việt Nam mặc từ xưa đến nay.
Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
Dấu phẩy trong câu “Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung” có tác dụng gì?
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 1 và câu 2 trong đoạn một của bài được liên kết với nhau bằng cách nào?
Bằng từ ngữ nối.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách thay thế từ.
Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Cả hai tác dụng trên.
Đề cương môn khoa học
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Thú là động vật gì?
Đẻ con
Đẻ trứng
Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì?
Thêm vào một bóng điện.
Thêm vào một cầu chì.
Thêm vào một cầu dao.
Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có đặc điểm gi?
Cánh hoa thường to.
Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa và đài hoa thường to.
4. Điền nội dung thích hợp với chỗ trống trong các câu sau:
Đa số động vật chia thành hai giống: ……….. ..Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra ……………….Con cái
Phần đọc thành tiếng:
Một vụ đắm tàu/ SGK 108.
Con gái/ SGK 112.
Thuần phục sư tử/ SGK 117.
Công việc đầu tiên/ SGK 126.
Út Vịnh/ SGK 136.
Phần bài viết:
Tập làm văn: Hãy tả trường em trước buổi học.
Chính tả (Nghe viết)
Trẻ con ở Sơn Mỹ
Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn
Chim bay phía vầng mây như đám cháy
Phía lời ru bầu trời tím lại
Võng dừa đưa sóng thở ngoài kia
Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao
Đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa
Nhũng con bò đập đuôi nhai lại cỏ
Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ…
Đề cương thi môn tiếng Việt
Phần đọc hiểu:
Đọc thầm:
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt Nam thường mặc chiếc áo dài thẩm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ, …).
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo Trần Ngọc Thêm
Dựa vào nội dung bài Áo dài Việt Nam, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Chiếc áo tứ thân được mặc vào thời kì nào?
Từ trước thế kỉ XIX.
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX.
Vì sao áo dài dược coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam?
Vì y phục của phụ nữ Việt Nam là áo dài.
Vì chiếc áo dài được phụ nữ Việt Nam mặc từ xưa đến nay.
Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
Dấu phẩy trong câu “Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung” có tác dụng gì?
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 1 và câu 2 trong đoạn một của bài được liên kết với nhau bằng cách nào?
Bằng từ ngữ nối.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách thay thế từ.
Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Cả hai tác dụng trên.
Đề cương môn khoa học
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Thú là động vật gì?
Đẻ con
Đẻ trứng
Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì?
Thêm vào một bóng điện.
Thêm vào một cầu chì.
Thêm vào một cầu dao.
Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có đặc điểm gi?
Cánh hoa thường to.
Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa và đài hoa thường to.
4. Điền nội dung thích hợp với chỗ trống trong các câu sau:
Đa số động vật chia thành hai giống: ……….. ..Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra ……………….Con cái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 16,49KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)