De cuong Cong dan
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: De cuong Cong dan thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG GDCD 12 - HKI
Câu 1: Pháp luật và đời sống
1. Pháp luật là gì? Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nướn ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
- PL không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về: + Những việc được làm.
+ Những việc phải làm.
+ Những việc không được làm.
- Mục đích của Nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật : để quản lý đất nước, bảo đảm cho XH ổn định và phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
2. Các đặc trưng của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến:
+ PL là hệ thống các quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức cá nhân và trong mọi mối quan hệ.
+ Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật ( giải thích vàcho VD).
+ Là ranh giới để phân biệt PL và các loại quy phạm xã hội khác ( Giải thích và cho ví dụ chứng minh).
- Tính quyền lực, bắt buộc chung:
+ PL do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước.
+ Là đặc điểm phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức( Giải thích).
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
+ Hình thức thể hiện của PL là các văn bản QPPL ….
+ Văn bản diễn đạt chính xác, dễ hiểu.
+ Văn bản đều được quy định chặt chẽ trong HP, luật.
3. Bản chất của pháp luật:
- Bản chất giai cấp:
+ PL do Nhà nước, đai diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ Các QPPL do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
+ Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu PL nào, nhưng mỗi kiểu PL lại có biểu hiện riêng của nó……Cho ví dụ.
- Bản chất xã hội :
+ PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống XH…Cho ví dụ.
+ PL phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai tầng khác nhau trong XH….
+ Các QPPL được thực hiện trong thực tiễn đời sống XH vì sự phát triển của XH…..Cho ví dụ.
4. Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức:
- Với kinh tế: là mối quan hệ biện chứng, 2 chiều, xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển (nêu thể hiện….)
- Với chính trị:
+ PL là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị…….
+ Được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền và PL của nhà nước ( nêu biểu hiện…..).
Với đạo đức: PL là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức……
5.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:
- PL là phương tiện để nhà nước quản lý XH:
+ PL là một phương tiện quản lý XH không thể thay thế được….
+ Quản lý bằng PL là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả nhất.( Vì sao?.....)
+ Quản lý XH bằng PL nghĩa là như thế nào?......
* Một hệ thống PL được coi là tốt nếu đáp ứng được 3 tiêu chuẩn cơ bản sau: + tính toàn diện.
+ tính đồng bộ, thống nhất.
+ tính phù hợp.
* Để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý XH, Nhà nước phải tổ chức có hiệu quả cả 3 khâu: xây dựng PL, thực hiện PL và bảo vệ PL.
- PL là phương tiện để CD thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình……
Câu 2: Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật? là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
- Các hình thức thực hiện PL: + Sử dụng PL…Cho VD…
+ Thi hành PL……Cho VD…
+ Tuân thủ PL…..Cho VD….
+ Aùp dụng PL…..Cho VD…..
- Các giai đoạn thực hiện PL: Quá trình thực hiện PL bắt
Câu 1: Pháp luật và đời sống
1. Pháp luật là gì? Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nướn ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
- PL không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về: + Những việc được làm.
+ Những việc phải làm.
+ Những việc không được làm.
- Mục đích của Nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật : để quản lý đất nước, bảo đảm cho XH ổn định và phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
2. Các đặc trưng của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến:
+ PL là hệ thống các quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức cá nhân và trong mọi mối quan hệ.
+ Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật ( giải thích vàcho VD).
+ Là ranh giới để phân biệt PL và các loại quy phạm xã hội khác ( Giải thích và cho ví dụ chứng minh).
- Tính quyền lực, bắt buộc chung:
+ PL do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước.
+ Là đặc điểm phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức( Giải thích).
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
+ Hình thức thể hiện của PL là các văn bản QPPL ….
+ Văn bản diễn đạt chính xác, dễ hiểu.
+ Văn bản đều được quy định chặt chẽ trong HP, luật.
3. Bản chất của pháp luật:
- Bản chất giai cấp:
+ PL do Nhà nước, đai diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ Các QPPL do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
+ Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu PL nào, nhưng mỗi kiểu PL lại có biểu hiện riêng của nó……Cho ví dụ.
- Bản chất xã hội :
+ PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống XH…Cho ví dụ.
+ PL phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai tầng khác nhau trong XH….
+ Các QPPL được thực hiện trong thực tiễn đời sống XH vì sự phát triển của XH…..Cho ví dụ.
4. Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức:
- Với kinh tế: là mối quan hệ biện chứng, 2 chiều, xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển (nêu thể hiện….)
- Với chính trị:
+ PL là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị…….
+ Được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền và PL của nhà nước ( nêu biểu hiện…..).
Với đạo đức: PL là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức……
5.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:
- PL là phương tiện để nhà nước quản lý XH:
+ PL là một phương tiện quản lý XH không thể thay thế được….
+ Quản lý bằng PL là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả nhất.( Vì sao?.....)
+ Quản lý XH bằng PL nghĩa là như thế nào?......
* Một hệ thống PL được coi là tốt nếu đáp ứng được 3 tiêu chuẩn cơ bản sau: + tính toàn diện.
+ tính đồng bộ, thống nhất.
+ tính phù hợp.
* Để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý XH, Nhà nước phải tổ chức có hiệu quả cả 3 khâu: xây dựng PL, thực hiện PL và bảo vệ PL.
- PL là phương tiện để CD thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình……
Câu 2: Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật? là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
- Các hình thức thực hiện PL: + Sử dụng PL…Cho VD…
+ Thi hành PL……Cho VD…
+ Tuân thủ PL…..Cho VD….
+ Aùp dụng PL…..Cho VD…..
- Các giai đoạn thực hiện PL: Quá trình thực hiện PL bắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)