DE CUONG BAI GIANG BIEN DONG
Chia sẻ bởi Phạm Duy Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
394
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG BAI GIANG BIEN DONG thuộc Địa lý
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN
KHOA ĐỊA LÍ
ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG
(Đề cương bài giảng dùng cho sinh viên Khoa Địa lí)
Biên soạn :
TS Vũ Vân Anh
TS Vũ Như Vân
Th.S Hoàng Thị Hoài Linh
Thái Nguyên, 7- 2012
Chương 1
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN BIỂN ĐÔNG
(Lý thuyết : 6, Bài tập & Thảo luận : 4)
1. MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
+ Người học cần nắm được lịch sử nghiên cứu Biển Đông; vị trí và vị thế Biển Đông; đặc điểm địa lí tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường Biển Đông; các yếu tố, hiện trạng và chiến lựoc phát triển kinh tế biển; những vấn đề địa – chính trị biển Đông trong quan hệ quôc tế và khu vực, quan điểm và các giải pháp địa chính trị của Việt Nam trên cơ sở Luật biển Việt Nam năm 2012 và Luật biển quốc tế 1982, Tuyên bô DOC 2002.
+ Vận dụng và liên hệ thực tiễn đất nước.
- Về kỹ năng:
+ Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá sự kiện, hiện tượng địa lý liên quan đến Biển Đông
+ Sử dụng thành thạo bản đồ, đồ thị, số liệu thống kê, tư liệu để thu thập, xử lý thông tin liên quan đến Biển Đông
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng và các quan hệ tương tác địa lí : tự nhiên / kinh tế / chính trị liên quan tới Bển Đông.
- Về thái độ:
+ Thái độ quan tâm tới những vấn đề địa lý như tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường biển – môi trường sinh thái Thái độ đúng đắn về nhận thức cũng như hành động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.
+ Ý chí vươn lên, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ chủ quyền biển của đất nước.
2 CHUẨN BỊ
+ Vật chất : Phương tiện điều kiện dạy học: Các bản đồ, sơ đồ hình ảnh liên quan đến tự nhiên và kinh tế biển Đông. Sử dụng máy chiếu
+ Người học : Chuẩn bị tài liệu liên quan đến các vấn đề thảo luận để báo cáo theo nhóm theo yêu cầu của giảng viên
+ Địa điểm : Học lý thuyết trên lớp
NỘI DUNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÊ TƯ NHIÊN BIÊN ĐÔNG
● Các tên gọi khác và ý nghĩa của tên gọi Biển Đông
Nam Hải, Nam Trung Hoa (Trung Quốc), Luzon (Philippin), Biển Đông (Việt Nam), Biển ChămPa (các nhà hàng hải Bồ Đào Nha vào thế kỉ XV, XVI). Tên gọi của Biển Đông với ý nghĩa chỉ phương hướng, vị trí của các nước tiếp giáp và các quần đảo lớn.
● Tọa độ và đặc điểm hình dạng
+ Tọa độ: Vĩ độ 00 – 250B; kinh độ 1000-1210Đ, kéo dài theo trục TB-ĐN, từ Singapore đến Đài Loan.
+ Hình dạng : Là biển lớn nhất trong khu vực ĐNA, đứng thứ 3 thế giới sau biển San Hô (Austtralia) và biển Ả Rập. Diện tích: 3,447 triệu km2. Độ sâu: 1140m; tổng lượng nước: 3,9 triệu km3; Chiều dài: 3000km; Với 2 vịnh lớn là Vịnh Thái Lan 462 nghìn km2 và vịnh Bắc Bộ 150 nghìn km2; Các đảo và quần đảo lớn.
● Các eo biển và lưu vực
Nối thông với TBD qua các eo: Đài Loan, với biển Sulu qua eo: Mindora, Balabac, Basi,
Nối thông với Ấn Độ Dương và biển Java qua eo: Gaspa, Karimata, Malaca
Nằm trên đường hàng hải quốc tế quan trọng
Phần lưu vực: Lưu vực biển: Bán đảo Đông Dương, bán đảo Mã Lai, phía Đông Thái Lan và Hoa Nam TQ; lưu vực sông: Mêkông, Hồng, Mênam, Tây Giang…
● Phần biển của Việt Nam. “Quốc gia biển”, “Cường quốc biển” với đường bờ biển 3.260km. Vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế 1,3 triệu km2 (gấp 4 lần SLục địa ), có 28 tỉnh giáp biển.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BIỂN ĐÔNG
Các quốc gia nghiên cứu: Gồm những quốc gia có liên quan tới lợi ích từ Biển Đông, trong đó có 8 quốc gia phần tiếp giáp (đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc và Philippin) và những quốc gia liên quan như: Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan...
Các lĩnh vực nghiên cứu: Quá trình lịch sử phát triển của Biển Đông; Thăm dò địa chất; Đánh giá nguồn sinh vật biển, tài nguyên
KHOA ĐỊA LÍ
ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG
(Đề cương bài giảng dùng cho sinh viên Khoa Địa lí)
Biên soạn :
TS Vũ Vân Anh
TS Vũ Như Vân
Th.S Hoàng Thị Hoài Linh
Thái Nguyên, 7- 2012
Chương 1
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN BIỂN ĐÔNG
(Lý thuyết : 6, Bài tập & Thảo luận : 4)
1. MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
+ Người học cần nắm được lịch sử nghiên cứu Biển Đông; vị trí và vị thế Biển Đông; đặc điểm địa lí tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường Biển Đông; các yếu tố, hiện trạng và chiến lựoc phát triển kinh tế biển; những vấn đề địa – chính trị biển Đông trong quan hệ quôc tế và khu vực, quan điểm và các giải pháp địa chính trị của Việt Nam trên cơ sở Luật biển Việt Nam năm 2012 và Luật biển quốc tế 1982, Tuyên bô DOC 2002.
+ Vận dụng và liên hệ thực tiễn đất nước.
- Về kỹ năng:
+ Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá sự kiện, hiện tượng địa lý liên quan đến Biển Đông
+ Sử dụng thành thạo bản đồ, đồ thị, số liệu thống kê, tư liệu để thu thập, xử lý thông tin liên quan đến Biển Đông
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng và các quan hệ tương tác địa lí : tự nhiên / kinh tế / chính trị liên quan tới Bển Đông.
- Về thái độ:
+ Thái độ quan tâm tới những vấn đề địa lý như tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường biển – môi trường sinh thái Thái độ đúng đắn về nhận thức cũng như hành động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.
+ Ý chí vươn lên, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ chủ quyền biển của đất nước.
2 CHUẨN BỊ
+ Vật chất : Phương tiện điều kiện dạy học: Các bản đồ, sơ đồ hình ảnh liên quan đến tự nhiên và kinh tế biển Đông. Sử dụng máy chiếu
+ Người học : Chuẩn bị tài liệu liên quan đến các vấn đề thảo luận để báo cáo theo nhóm theo yêu cầu của giảng viên
+ Địa điểm : Học lý thuyết trên lớp
NỘI DUNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÊ TƯ NHIÊN BIÊN ĐÔNG
● Các tên gọi khác và ý nghĩa của tên gọi Biển Đông
Nam Hải, Nam Trung Hoa (Trung Quốc), Luzon (Philippin), Biển Đông (Việt Nam), Biển ChămPa (các nhà hàng hải Bồ Đào Nha vào thế kỉ XV, XVI). Tên gọi của Biển Đông với ý nghĩa chỉ phương hướng, vị trí của các nước tiếp giáp và các quần đảo lớn.
● Tọa độ và đặc điểm hình dạng
+ Tọa độ: Vĩ độ 00 – 250B; kinh độ 1000-1210Đ, kéo dài theo trục TB-ĐN, từ Singapore đến Đài Loan.
+ Hình dạng : Là biển lớn nhất trong khu vực ĐNA, đứng thứ 3 thế giới sau biển San Hô (Austtralia) và biển Ả Rập. Diện tích: 3,447 triệu km2. Độ sâu: 1140m; tổng lượng nước: 3,9 triệu km3; Chiều dài: 3000km; Với 2 vịnh lớn là Vịnh Thái Lan 462 nghìn km2 và vịnh Bắc Bộ 150 nghìn km2; Các đảo và quần đảo lớn.
● Các eo biển và lưu vực
Nối thông với TBD qua các eo: Đài Loan, với biển Sulu qua eo: Mindora, Balabac, Basi,
Nối thông với Ấn Độ Dương và biển Java qua eo: Gaspa, Karimata, Malaca
Nằm trên đường hàng hải quốc tế quan trọng
Phần lưu vực: Lưu vực biển: Bán đảo Đông Dương, bán đảo Mã Lai, phía Đông Thái Lan và Hoa Nam TQ; lưu vực sông: Mêkông, Hồng, Mênam, Tây Giang…
● Phần biển của Việt Nam. “Quốc gia biển”, “Cường quốc biển” với đường bờ biển 3.260km. Vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế 1,3 triệu km2 (gấp 4 lần SLục địa ), có 28 tỉnh giáp biển.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BIỂN ĐÔNG
Các quốc gia nghiên cứu: Gồm những quốc gia có liên quan tới lợi ích từ Biển Đông, trong đó có 8 quốc gia phần tiếp giáp (đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc và Philippin) và những quốc gia liên quan như: Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan...
Các lĩnh vực nghiên cứu: Quá trình lịch sử phát triển của Biển Đông; Thăm dò địa chất; Đánh giá nguồn sinh vật biển, tài nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 24
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)