De cuong

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Thắng | Ngày 16/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: de cuong thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Đề cương môn sử
1: Điều kiện tự nhiên của các nước Đông Nam Á.
- Đông Nam Á là 1 khu vực khá rộng, gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông-ti-mo.
- Các nước Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa,thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước.
2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến.

Thời gian
Sự kiện

Thế kỉ IX
Thời kì Aêng-co huy hoàng của Cam-pu-chia

Thế kỉ XI
Quốc gia Pa-gan(Mi-an-ma)hùng mạnh

Thế kỉ XIII
Vương triều Mô-giô-pa-hít (In-đô-nê-xi-a) hùng mạnh


Vương quốc Su-khô-thay(Thái Lan) thành lập

Thế kỉ XIV
Thành lập vương quốc Lạng Xạng(Lào)

Nửa thế kỉ XVIII
Các quốc gia Đông Nam Á dần dần suy yếu

Thế kỉ XIX
Các quốc gia Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây


3: Trình bày những nét chính về vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào.
- Vương quốc Cam-pu-chia:
+ Cam-pu-chia là nước có bề dày lịch sử lâu đời.
+ Có nguồn gốc từ chữ Phạn của người Aán Độ.
+ Thời kì thịnh trị nhất là thời kì Aêng-co vào thế kỉ IX.
+ Sau thời kì Aêng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu và trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
- Vương quốc Lào:
+ Chủ nhân là người Lào Thang.
+ Đất nước Lào được mệnh danh là đất nước Triệu Voi.
+ Vào thế kỉ XV và XVII là thời kì thịnh trị nhất của vương quốc Lào.
+ Sang thế kỉ XVIII suy yếu dần và trở thành thộc địa của các nước tư bản phương Tây(vào cuối thế kỉ XIX).

4: So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội phương phong kiến ở phương Đông và phương Tây.
- Xã hội phong kiến ở phương Đông: hình thành sớm hơn nhưng quá trình phát triển chậm, quá trình khủng hoảng và suy vong kéo dài.
- Xã hội phong kiến ở phương Tây: hình thành muộn hơn nhưng phát triển thịnh trị hơn, thời gian suy vong ngắn.

5: Trình bày nét chính về cơ sở kinh tế xã hội chế độ phong kiến.
- Kinh tế nông nghiệp la chủ yếu, ở phương Đông sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn, còn ở châu Aâu là các lãnh địa.
- Xã hội có 2 giai cấp cơ bản:
+ Phương Đông: địa chủ và nông thôn.
+ Phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
- Hình thức bóc lọc bằng tô thuế.

6: Những nét lớn về tổ chức chính quyền thời Đinh- Tiền Lê.
- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị giết, nội bộ lục đục, nhà Tống lam le chuẩn bị xâm lược. Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua.
- Triều đình trung ưng do vua đứng đầu, giúp vua bàn việc nước là có Thái sư và Đại sư, dưới vua là các chức quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
- Về đơn vị hành chính, ca nước được chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
- Quân đội gồm 10 đạo và 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

7: Trình bày tình hình kinh tế văn hóa xã hội thời Đinh-Tiền Lê.
- Tình hình nền kinh tế:
+ Nông nghiệp: phát triển, ruộng đất được chia đều cho đân để cày cấy.
+ Công nghiệp: phát triển với nhiều ngành nghề như:đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc được tập nhiều người thợ khéo tay.
+ Thương nghiệp: việc mua bán trong và ngoài nước phát triển.
- Tình hình xã hội:
+ Xã hội có 2 giai cấp: Giai cấp thống trị (vua, quan, nhà sư ).
Giai cấp bị trị (nông đân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ ).
8: Trình bày những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Thắng
Dung lượng: 68,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)