De cuong
Chia sẻ bởi Lê Quang Thông |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: de cuong thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ-KHỐI 10
Năm Học 2012-2013
Câu 1: Lập bảng so sánh giữa các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây trên các mặt sau: Điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị; cơ cấu xã hội ?
Câu 2: Hãy trình bày thành tựu chủ yếu của văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến ? Văn Hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng những yếu tố nào của văn hóa Trung Quốc ?
Câu 3: Tại sao nói thời kì vương triều Gúp-ta đã định hình và phát triển của nền văn hóa truyền thống Ấn Độ ? Nơi nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ?
Câu 4: Trình bày những nét tiêu biểu của văn hóa Cam-pu-chia và văn hóa Lào thời phong kiến?
Câu 5: Lãnh địa phong kiến là gì? Đặc điểm kinh tế nổi bật trong lãnh địa là gì? Đời sống của các giai cấp trong lãnh địa như thế nào?
Câu 6: Nguyên nhân ra đời và vai trò của thành thị trung đại ?
Câu 7: Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ?
Câu 8: Tính chất của phong trào Văn hóa Phục hưng ?
Thạnh Đông; ngày 23 tháng 11 năm 2012
GV ra đề cương
Nguyễn Văn Ngọc
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ-KHỐI 10
Năm Học 2012-2013
Câu 1: Lập bảng so sánh giữa các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây trên các mặt sau: Điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị; cơ cấu xã hội ?
Trả lời:
Nội dung so sánh
Phương Đông
Phương Tây
Điều kiện tự nhiên
Nằm trên lưu vực các con sông lớn: Sông Nin-Ai Cập, sông Hằng-Ấn Độ, sông Hoàng Hà-Trung Quốc…, nhiều đất đại canh tác, nước tưới, khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ.
Nằm phía bắc Địa Trung Hải, đất đai canh tác ít, khô cằn.
Thời gian hình thành
Khoảng thiên niên kỉ thứ IV đến thiên niên kỉ thứ III TCN
Khoảng thiên niên kỉ thứ I TCN
Nền tảng kinh tế
Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn có các ngành nghề thủ công
Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp
Thể chế chính trị
Quân chủ chuyên chế
Dân chủ chủ nô
Cơ cấu xã hội
Vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất, nông dân công xã, nô lệ.
Chủ nô, bình dân, nô lệ.
Câu 2: Hãy trình bày thành tựu chủ yếu của văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến ? Văn Hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng những yếu tố nào của văn hóa Trung Quốc ?
Trả lời:
A/ Những thành tự văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
1. Nho giáo :
+ Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
+ Đến đời Tống, Nho giáo phát triển thêm, các vua nhà Tống rất tôn sùng nhà nho.
+ Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
+ Đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của Nho giáo :
* Tích cực :
+ Một trong những nội dung cơ bản của học thuyết nhân nghĩa Nho giáo là : “nhân, lễ , nghĩa , trí , tín” đến nay vẫn còn giá trị trong đời sống của người Việt Nam.
* Hạn chế :
+Hạ thấp nhân trị, đề cao lễ trị.
+Thuyết "thiên mệnh". Vua là "thiên tử" (con trời), không nghe theo vua là phản lại trời.
+Quan hệ nam nữ bị giới hạn một cách quá đáng: "nam nữ thụ thụ bất thân". Đề cao nam, hạ thấp nữ: "nam tôn, nữ ti", "dương thiện, âm ác"
2. Phật giáo :
+ Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
+ Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi.
3. Sử học :
+ Thời Tần – Hán, Sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập : Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố... Thời Đường thành lập cơ quan biên soạn gọi là Sử quán.
+ Đến thời Minh – Thanh, sử học
Năm Học 2012-2013
Câu 1: Lập bảng so sánh giữa các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây trên các mặt sau: Điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị; cơ cấu xã hội ?
Câu 2: Hãy trình bày thành tựu chủ yếu của văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến ? Văn Hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng những yếu tố nào của văn hóa Trung Quốc ?
Câu 3: Tại sao nói thời kì vương triều Gúp-ta đã định hình và phát triển của nền văn hóa truyền thống Ấn Độ ? Nơi nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ?
Câu 4: Trình bày những nét tiêu biểu của văn hóa Cam-pu-chia và văn hóa Lào thời phong kiến?
Câu 5: Lãnh địa phong kiến là gì? Đặc điểm kinh tế nổi bật trong lãnh địa là gì? Đời sống của các giai cấp trong lãnh địa như thế nào?
Câu 6: Nguyên nhân ra đời và vai trò của thành thị trung đại ?
Câu 7: Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ?
Câu 8: Tính chất của phong trào Văn hóa Phục hưng ?
Thạnh Đông; ngày 23 tháng 11 năm 2012
GV ra đề cương
Nguyễn Văn Ngọc
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ-KHỐI 10
Năm Học 2012-2013
Câu 1: Lập bảng so sánh giữa các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây trên các mặt sau: Điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị; cơ cấu xã hội ?
Trả lời:
Nội dung so sánh
Phương Đông
Phương Tây
Điều kiện tự nhiên
Nằm trên lưu vực các con sông lớn: Sông Nin-Ai Cập, sông Hằng-Ấn Độ, sông Hoàng Hà-Trung Quốc…, nhiều đất đại canh tác, nước tưới, khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ.
Nằm phía bắc Địa Trung Hải, đất đai canh tác ít, khô cằn.
Thời gian hình thành
Khoảng thiên niên kỉ thứ IV đến thiên niên kỉ thứ III TCN
Khoảng thiên niên kỉ thứ I TCN
Nền tảng kinh tế
Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn có các ngành nghề thủ công
Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp
Thể chế chính trị
Quân chủ chuyên chế
Dân chủ chủ nô
Cơ cấu xã hội
Vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất, nông dân công xã, nô lệ.
Chủ nô, bình dân, nô lệ.
Câu 2: Hãy trình bày thành tựu chủ yếu của văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến ? Văn Hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng những yếu tố nào của văn hóa Trung Quốc ?
Trả lời:
A/ Những thành tự văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
1. Nho giáo :
+ Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
+ Đến đời Tống, Nho giáo phát triển thêm, các vua nhà Tống rất tôn sùng nhà nho.
+ Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
+ Đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của Nho giáo :
* Tích cực :
+ Một trong những nội dung cơ bản của học thuyết nhân nghĩa Nho giáo là : “nhân, lễ , nghĩa , trí , tín” đến nay vẫn còn giá trị trong đời sống của người Việt Nam.
* Hạn chế :
+Hạ thấp nhân trị, đề cao lễ trị.
+Thuyết "thiên mệnh". Vua là "thiên tử" (con trời), không nghe theo vua là phản lại trời.
+Quan hệ nam nữ bị giới hạn một cách quá đáng: "nam nữ thụ thụ bất thân". Đề cao nam, hạ thấp nữ: "nam tôn, nữ ti", "dương thiện, âm ác"
2. Phật giáo :
+ Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
+ Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi.
3. Sử học :
+ Thời Tần – Hán, Sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập : Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố... Thời Đường thành lập cơ quan biên soạn gọi là Sử quán.
+ Đến thời Minh – Thanh, sử học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)