De Cung On Tap Toan 6 HKI
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Việt |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: De Cung On Tap Toan 6 HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ I
SỐ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1) Thứ tự thực hiện phép tính:
( Quan sát, tính nhanh nếu có thể.
( Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa ( Nhân và chia ( Cộng và trừ
(Tính từ trái sang phải)
( Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) ( [ ] ({ }
2) Các tính chất cơ bản của phép toán:
( a + 0 = 0 + a = a ( a.1 = 1.a = a
( a + b = b + a ( a.b = b.a
( a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) ( a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
( a.b + a.c = a(b + c) ( a.b – a.c = a(b – c)
( a:b + a:c = a:(b + c) ( a:b – a:c = a:(b – c)
( a:c + b:c = (a + b):c ( a:c – b:c = (a – b):c
3) Các công thức tính lũy thừa:
(Nhân hai lũy thừa cùng cơ số) (Chia hai lũy thừa cùng cơ số)
4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên:
- Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ:
- Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0
- Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ:
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: với mọi a
5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì khi bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng.
- Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì khi bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất cả số hạng.
( Chú ý:
6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên)
Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể:
- Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số.
(+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-)
- Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2)
b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 )
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 23 . 17 – 23 . 14 d)
e) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) g) h)
i) k) l)
m) n)
( Hướng dẫn:
a) Vận dụng tính chất: a.b + a.c = a(b + c) b) Vận dụng tính chất: a.b – a.c = a(b – c)
h), i), k) Bỏ dấu ngoặc trước khi tính
d), e), g) Tính trong ngoặc trước( chú ý thứ tự thực hiện phép tính).
Các câu còn lại tính giá trị tuyệt đối trước rồi cộng trừ số nguyên.
CHỦ ĐỀ 2: TÌM X
Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia)
(Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ)
(Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia)
Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ
SỐ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1) Thứ tự thực hiện phép tính:
( Quan sát, tính nhanh nếu có thể.
( Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa ( Nhân và chia ( Cộng và trừ
(Tính từ trái sang phải)
( Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) ( [ ] ({ }
2) Các tính chất cơ bản của phép toán:
( a + 0 = 0 + a = a ( a.1 = 1.a = a
( a + b = b + a ( a.b = b.a
( a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) ( a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
( a.b + a.c = a(b + c) ( a.b – a.c = a(b – c)
( a:b + a:c = a:(b + c) ( a:b – a:c = a:(b – c)
( a:c + b:c = (a + b):c ( a:c – b:c = (a – b):c
3) Các công thức tính lũy thừa:
(Nhân hai lũy thừa cùng cơ số) (Chia hai lũy thừa cùng cơ số)
4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên:
- Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ:
- Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0
- Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ:
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: với mọi a
5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì khi bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng.
- Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì khi bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất cả số hạng.
( Chú ý:
6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên)
Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể:
- Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số.
(+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-)
- Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2)
b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 )
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 23 . 17 – 23 . 14 d)
e) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) g) h)
i) k) l)
m) n)
( Hướng dẫn:
a) Vận dụng tính chất: a.b + a.c = a(b + c) b) Vận dụng tính chất: a.b – a.c = a(b – c)
h), i), k) Bỏ dấu ngoặc trước khi tính
d), e), g) Tính trong ngoặc trước( chú ý thứ tự thực hiện phép tính).
Các câu còn lại tính giá trị tuyệt đối trước rồi cộng trừ số nguyên.
CHỦ ĐỀ 2: TÌM X
Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia)
(Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ)
(Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia)
Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)