De c 1
Chia sẻ bởi Phạm Quang Thành |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: de c 1 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1
(Thời gian : 25 phút)
Câu 1 :Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Pôlipeptit → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prôtêin → Tính trạng.
Câu 2: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Xitôzin. B. Ađênin. C. Guanin. D. Timin.
Câu 3 : Thành phần không thuộc cấu tạo của 1 Opêrôn lac theo Jaccốp và Mônô là
A. nhóm gen cấu trúc có liên quan nhau về chức năng. B. gen điều hoà.
C. vùng khởi động. D. vùng vận hành
Câu 4 : Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều hoà.
Câu 5 : Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. mất một cặp A - T. C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. thêm một cặp A - T.
Câu 6 : Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.
Câu 7 : Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của vi rút
Câu 8 : Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng?
A. quấn quanh vòng B. quấn quanh 2 vòng
C. quấn quanh vòng D. quấn quanh vòng
Câu 9 : Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. Nuclêôxôm
Câu 10 : . Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen?
A. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. B. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen.
C. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác. D. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen.
Câu 11 : Việc lọai khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến
A. lặp đoạn NST B. đảo đoạn NST C. mất đoạn nhỏ. D. chuyển đoạn NST.
Câu 12 : Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN?
A. Cấu hình không gian B. Số loại đơn phân
C. Khối kượng và kích thước D. Chức năng của mỗi loại.
Câu 13 : Đột biến gen là gì?
A Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen B Biến đổi ở một hoặc vài cặp nucleotit của ADN
C Biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của cơ thể D Phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen
Câu 14 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hyđrô sẽ
A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
Câu 15 : Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A . sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C . siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm
(Thời gian : 25 phút)
Câu 1 :Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Pôlipeptit → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prôtêin → Tính trạng.
Câu 2: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Xitôzin. B. Ađênin. C. Guanin. D. Timin.
Câu 3 : Thành phần không thuộc cấu tạo của 1 Opêrôn lac theo Jaccốp và Mônô là
A. nhóm gen cấu trúc có liên quan nhau về chức năng. B. gen điều hoà.
C. vùng khởi động. D. vùng vận hành
Câu 4 : Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều hoà.
Câu 5 : Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. mất một cặp A - T. C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. thêm một cặp A - T.
Câu 6 : Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.
Câu 7 : Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của vi rút
Câu 8 : Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng?
A. quấn quanh vòng B. quấn quanh 2 vòng
C. quấn quanh vòng D. quấn quanh vòng
Câu 9 : Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. Nuclêôxôm
Câu 10 : . Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen?
A. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. B. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen.
C. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác. D. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen.
Câu 11 : Việc lọai khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến
A. lặp đoạn NST B. đảo đoạn NST C. mất đoạn nhỏ. D. chuyển đoạn NST.
Câu 12 : Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN?
A. Cấu hình không gian B. Số loại đơn phân
C. Khối kượng và kích thước D. Chức năng của mỗi loại.
Câu 13 : Đột biến gen là gì?
A Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen B Biến đổi ở một hoặc vài cặp nucleotit của ADN
C Biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của cơ thể D Phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen
Câu 14 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hyđrô sẽ
A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
Câu 15 : Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A . sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C . siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)