ĐÊ-45P-HKI-DÌA-M132
Chia sẻ bởi Bùi Thị Phương Loan |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ-45P-HKI-DÌA-M132 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN
Năm học 2017-2018
(Đáp án gồm 04 trang) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) (Mã đề 132)
Câu 1 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4,5 hãy cho biết tỉnh nào dưới đây có đường biên giới giáp với Lào:
A.
Quảng Ngãi.
B.
Sơn La.
C.
Yên Bái.
D.
Bình Định.
Câu 2 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc là
A.
Kon Tum, Mơ Nông, Lâm Viên, Sín Chải.
B.
Đắc Lắc, Kon Tum, Mộc Châu, Sơn La.
C.
Sơn La, Sín Chải, Ta Phình, Mộc Châu.
D.
Mơ Nông, Pleiku, Lâm Viên, Ta Phình.
Câu 3 :
Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên
A.
có nhiều tài nguyên sinh vật quy giá.
B.
khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C.
có sự phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ rõ rệt.
D.
cán cân bức xạ quanh năm dương.
Câu 4 :
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành gió mùa là
A.
Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương.
B.
Sự hạ khí áp đột ngột.
C.
Sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm.
D.
Sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương.
Câu 5 :
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển là:
A.
Môi trường biển dễ bị chia cắt.
B.
Tài nguyên biển đa dạng.
C.
Tài nguyên biển bị suy giảm nghiêm trọng.
D.
Môi trường biển mang tính biệt lập.
Câu 6 :
Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là
A.
vùng đặc quyền kinh tế.
B.
vùng lãnh hải.
C.
vùng tiếp giáp lãnh hải.
D.
vùng thềm lục địa.
Câu 7 :
Quá trình feralit hóa diễn ra mạnh mẽ ở vùng
A.
Đồng bằng.
B.
Đồi
C.
Ven biển.
D.
Vùng núi.
Câu 8 :
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao (m)
A.
Trên 1600 – 1700
B.
Dưới 600 – 700.
C.
Từ 600 – 700 đến 1600 – 1700.
D.
Trên 600 – 700
Câu 9 :
Cho biểu đồ:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM.
lượng mưa của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là...mm
A.
687; 1868; 245.
B.
1676; 2868; 1931.
C.
2665; 3868; 3671.
D.
2665; 3868; 3671.
Câu 10 :
Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã tác động làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nào dưới đây ?
A.
lượng mưa trong năm lớn.
B.
có nền nhiệt độ cao.
C.
có bốn mùa rõ rệt.
D.
thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 11 :
Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A.
Tây Bắc.
B.
Miền Bắc.
C.
Bắc Trung Bộ.
D.
Miền Nam.
Câu 12 :
Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A.
Trường Sơn Bắc.
B.
Tây Bắc.
C.
Đông Bắc.
D.
Trường Sơn Nam
Câu 13 :
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A.
Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
B.
Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C.
Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN
Năm học 2017-2018
(Đáp án gồm 04 trang) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) (Mã đề 132)
Câu 1 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4,5 hãy cho biết tỉnh nào dưới đây có đường biên giới giáp với Lào:
A.
Quảng Ngãi.
B.
Sơn La.
C.
Yên Bái.
D.
Bình Định.
Câu 2 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc là
A.
Kon Tum, Mơ Nông, Lâm Viên, Sín Chải.
B.
Đắc Lắc, Kon Tum, Mộc Châu, Sơn La.
C.
Sơn La, Sín Chải, Ta Phình, Mộc Châu.
D.
Mơ Nông, Pleiku, Lâm Viên, Ta Phình.
Câu 3 :
Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên
A.
có nhiều tài nguyên sinh vật quy giá.
B.
khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C.
có sự phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ rõ rệt.
D.
cán cân bức xạ quanh năm dương.
Câu 4 :
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành gió mùa là
A.
Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương.
B.
Sự hạ khí áp đột ngột.
C.
Sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm.
D.
Sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương.
Câu 5 :
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển là:
A.
Môi trường biển dễ bị chia cắt.
B.
Tài nguyên biển đa dạng.
C.
Tài nguyên biển bị suy giảm nghiêm trọng.
D.
Môi trường biển mang tính biệt lập.
Câu 6 :
Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là
A.
vùng đặc quyền kinh tế.
B.
vùng lãnh hải.
C.
vùng tiếp giáp lãnh hải.
D.
vùng thềm lục địa.
Câu 7 :
Quá trình feralit hóa diễn ra mạnh mẽ ở vùng
A.
Đồng bằng.
B.
Đồi
C.
Ven biển.
D.
Vùng núi.
Câu 8 :
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao (m)
A.
Trên 1600 – 1700
B.
Dưới 600 – 700.
C.
Từ 600 – 700 đến 1600 – 1700.
D.
Trên 600 – 700
Câu 9 :
Cho biểu đồ:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM.
lượng mưa của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là...mm
A.
687; 1868; 245.
B.
1676; 2868; 1931.
C.
2665; 3868; 3671.
D.
2665; 3868; 3671.
Câu 10 :
Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã tác động làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nào dưới đây ?
A.
lượng mưa trong năm lớn.
B.
có nền nhiệt độ cao.
C.
có bốn mùa rõ rệt.
D.
thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 11 :
Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A.
Tây Bắc.
B.
Miền Bắc.
C.
Bắc Trung Bộ.
D.
Miền Nam.
Câu 12 :
Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A.
Trường Sơn Bắc.
B.
Tây Bắc.
C.
Đông Bắc.
D.
Trường Sơn Nam
Câu 13 :
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A.
Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
B.
Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C.
Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Phương Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)