DÊ-45P-HKI-DIA-12-M140
Chia sẻ bởi Bùi Thị Phương Loan |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: DÊ-45P-HKI-DIA-12-M140 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN
Năm học 2017-2018
(Đáp án gồm 04 trang) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm (Mã đề 140)
Câu 1 :
Dựa vào Atlat trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất Tây Nguyên?
A.
Bảo Lộc.
B.
Mơ Nông.
C.
Lâm viên.
D.
Đắc Lắk
Câu 2 :
Đảo nào sau đây không nằm trong vịnh Bắc Bộ của nước ta?
A.
Đảo Cái Bầu.
B.
Đảo Cát Bà.
C.
Đảo Lí Sơn.
D.
Đảo Vĩnh Thực.
Câu 3 :
Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A.
Có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt: Bắc-Nam, Đông –Tây, theo độ cao, theo mùa.
B.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
C.
Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá: cả loài nhiệt đới và loài cận nhiệt đới.
D.
Nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 4 :
Căn cứ vào bản đồ Lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở nước ta là
A.
ven biển cực Nam Trung Bộ.
B.
Tây Bắc.
C.
ven biển Bắc Bộ.
D.
Bắc Trung Bộ.
Câu 5 :
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là
A.
cao nguyên.
B.
bán bình nguyên.
C.
sơn nguyên.
D.
núi thấp.
Câu 6 :
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này
A.
Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
B.
Chủ yếu có địa hình thấp.
C.
Nằm gần xích đạo.
D.
Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
Câu 7 :
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A.
Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.
B.
Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
C.
Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
D.
Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên...
Câu 8 :
Vị trí địa lí đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta
A.
mang tính chất cận nhiệt và ôn đới.
B.
phân hóa sâu sắc theo độ cao.
C.
suy giảm nhanh chóng.
D.
đa dạng và phong phú.
Câu 9 :
Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng 1 (oC)
Nhiệt độ trung bình tháng 7 (oC)
Nhiệt độ trung bình năm(oC)
Lạng Sơn
13.3
27.0
21.2
Hà Nội
16.4
28.9
23.5
Vinh
17.6
29.6
23.9
Huế
19.7
29.4
25.1
Quy Nhơn
23.0
29.7
26.8
TP. Hồ Chí Minh
25.8
27.1
27.1
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?
A.
Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam.
B.
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
C.
Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào.
D.
Biên độ nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 10 :
Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta nằm trọn trong một múi giờ (múi giờ số 7)
A.
thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN
Năm học 2017-2018
(Đáp án gồm 04 trang) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm (Mã đề 140)
Câu 1 :
Dựa vào Atlat trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất Tây Nguyên?
A.
Bảo Lộc.
B.
Mơ Nông.
C.
Lâm viên.
D.
Đắc Lắk
Câu 2 :
Đảo nào sau đây không nằm trong vịnh Bắc Bộ của nước ta?
A.
Đảo Cái Bầu.
B.
Đảo Cát Bà.
C.
Đảo Lí Sơn.
D.
Đảo Vĩnh Thực.
Câu 3 :
Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A.
Có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt: Bắc-Nam, Đông –Tây, theo độ cao, theo mùa.
B.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
C.
Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá: cả loài nhiệt đới và loài cận nhiệt đới.
D.
Nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 4 :
Căn cứ vào bản đồ Lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở nước ta là
A.
ven biển cực Nam Trung Bộ.
B.
Tây Bắc.
C.
ven biển Bắc Bộ.
D.
Bắc Trung Bộ.
Câu 5 :
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là
A.
cao nguyên.
B.
bán bình nguyên.
C.
sơn nguyên.
D.
núi thấp.
Câu 6 :
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này
A.
Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
B.
Chủ yếu có địa hình thấp.
C.
Nằm gần xích đạo.
D.
Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
Câu 7 :
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A.
Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.
B.
Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
C.
Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
D.
Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên...
Câu 8 :
Vị trí địa lí đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta
A.
mang tính chất cận nhiệt và ôn đới.
B.
phân hóa sâu sắc theo độ cao.
C.
suy giảm nhanh chóng.
D.
đa dạng và phong phú.
Câu 9 :
Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng 1 (oC)
Nhiệt độ trung bình tháng 7 (oC)
Nhiệt độ trung bình năm(oC)
Lạng Sơn
13.3
27.0
21.2
Hà Nội
16.4
28.9
23.5
Vinh
17.6
29.6
23.9
Huế
19.7
29.4
25.1
Quy Nhơn
23.0
29.7
26.8
TP. Hồ Chí Minh
25.8
27.1
27.1
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?
A.
Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam.
B.
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
C.
Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào.
D.
Biên độ nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 10 :
Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta nằm trọn trong một múi giờ (múi giờ số 7)
A.
thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Phương Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)