DE 43 CUOI HK II -KIEM TRA DOC HIEU LOP 5 - TAP LAM VAN 5 43
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: DE 43 CUOI HK II -KIEM TRA DOC HIEU LOP 5 - TAP LAM VAN 5 43 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 43
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
( 30 phút)
ĐỌC THẦM
Nếu trái đất thiếu trẻ em
( Trích)
Tôi và anh vào cung thiếu nhi
Gặp các em
Và xem tranh vẽ
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ
Trẻ nhất là các em.
Pô-pốp bảo tôi:
“ Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ ghê ghớm” thật:
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!”
Pô- pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
Nụ cười trẻ nhỏ
Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
Những chú ngựa hồng lại phi trên lửa
Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn.
Ngộ nghỉnh là các em
Sáng suốt là các em
Tôi lặng người sau lời Pô-pốp:
“ Nếu trên trái đất này trẻ con biến mất
Thì bay hay bò
Cũng vô nghĩa như nhau”.
B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
1. Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
(Trẻ em và tác giả.
(Tác giả và Pô-pốp.
(Trẻ em và Pô-pốp.
2. Những chi tiết nào diễn tả cảm giac thích thuscuar vị khách về phòng tranh?
(Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ ghê ghớm” thật…
(Pô- pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
(Cả hai ý trên đều đúng.
3. Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghỉnh?
(Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
(Cả thế giới quàng khăn đỏ.
(Cả hai ý trên đều đúng.
4. Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
(Nếu không có trẻ em , mọi hoạt động trên thế giới sẽ trở nên vô nghĩa.
(Người lớn sẽ làm mọi việc vì trẻ em.
(Cả hai ý trên đều đúng.
5. Tác giả viết bài thơ để làm gì?
(Để nói lên tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ.
(Để nói lên trẻ em thông minh và rất đáng yêu.
(Cả hai ý trên đều đúng.
6. Hai câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
(Bằng cách lặp từ ngữ.
(Bằng cách thay thế từ ngữ.
(Bằng cách dùng từ nối.
7. Dấu phẩy trong câu “ Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất thì bay hay bò cũng vô nghĩa như nhau” có tác dụng gì?
(Ngăn cách các vế câu.
(Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
(Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
8. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau coa tác dụng gì?
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà , không thấy cây, không thấy người ở đó?”
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
( 30 phút)
ĐỌC THẦM
Nếu trái đất thiếu trẻ em
( Trích)
Tôi và anh vào cung thiếu nhi
Gặp các em
Và xem tranh vẽ
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ
Trẻ nhất là các em.
Pô-pốp bảo tôi:
“ Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ ghê ghớm” thật:
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!”
Pô- pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
Nụ cười trẻ nhỏ
Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
Những chú ngựa hồng lại phi trên lửa
Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn.
Ngộ nghỉnh là các em
Sáng suốt là các em
Tôi lặng người sau lời Pô-pốp:
“ Nếu trên trái đất này trẻ con biến mất
Thì bay hay bò
Cũng vô nghĩa như nhau”.
B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
1. Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
(Trẻ em và tác giả.
(Tác giả và Pô-pốp.
(Trẻ em và Pô-pốp.
2. Những chi tiết nào diễn tả cảm giac thích thuscuar vị khách về phòng tranh?
(Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ ghê ghớm” thật…
(Pô- pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
(Cả hai ý trên đều đúng.
3. Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghỉnh?
(Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
(Cả thế giới quàng khăn đỏ.
(Cả hai ý trên đều đúng.
4. Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
(Nếu không có trẻ em , mọi hoạt động trên thế giới sẽ trở nên vô nghĩa.
(Người lớn sẽ làm mọi việc vì trẻ em.
(Cả hai ý trên đều đúng.
5. Tác giả viết bài thơ để làm gì?
(Để nói lên tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ.
(Để nói lên trẻ em thông minh và rất đáng yêu.
(Cả hai ý trên đều đúng.
6. Hai câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
(Bằng cách lặp từ ngữ.
(Bằng cách thay thế từ ngữ.
(Bằng cách dùng từ nối.
7. Dấu phẩy trong câu “ Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất thì bay hay bò cũng vô nghĩa như nhau” có tác dụng gì?
(Ngăn cách các vế câu.
(Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
(Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
8. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau coa tác dụng gì?
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà , không thấy cây, không thấy người ở đó?”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Hùng
Dung lượng: 7,63KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)