De (3).doc
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 18/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: De (3).doc thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I – NGỮ VĂN 6
I. Trắc nghiệm: Đánh * vào một câu đúng nhất .
1. Truyền thuyết khác với truyện cổ tích chủ yếu ở điểm nào ? (0,5)
A. Truyền thuyết ít yếu tố kì ảo hơn so với truyện cổ tích .
B. Truyện cổ tích ít yếu tố hiện thực hơn so với truyền thuyết.
C. Truyền thuyết keå các nhân vật, sự việc lịch sử và thể hiện cách đáng giá của nhân vật đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
D. Truyền thuyết liên quan tới lịch sử.
2. Về đặc đỉêm nghệ thuật truyện cười giống truyện ngụ ngôn chủ yếu ở điểm nào? (0,25)
A. Nhân vật chính thường được nhân hoá . B. Cả hai đều sử dụng tiếng cười.
C. Cả hai đều ngắn gọn, hàm súc hơn các loại truyện khác. D. Cả hai đều dễ nhớ, dễ thuộc.
3. Em hãy điền những việc mà tổ tiên người Việt trong thời đại Hùng Vương đã làm để tạo nên một sự nghiệp dựng nước vĩ đại qua các truyền thuyết sau. (0,5)
A. Con rống cháu tiên. B. Bánh chưng, bánh giầy. C. Tánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào từ “đánh” được dùng theo nghĩa gốc ? (0,25)
A. Bà nội đánh con mèo lười bằng roi mây. B. Hắn đánh cheùn một bữa no nê rồi mới đi ngủ.
C. Kẻ mê bạo lực thường thích chuyện đánh đấm . D.“Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” (Truyện Kiều )
5. Vì sao Mã Lương chỉ vẽ cho người nghèo trong làng các công cụ hay ñoà dùng cần thiết nhất trong nhà ( cày, cuốc, thùng, đèn ) mà không vẽ thóc, gạo, vàng, bạc . (0,25)
A. Vì sợ người ta làm biếng, ỷ lại. B. Vì sợ người ta nhàn nhã, sung sướng .
C. Vì muốn khích lệ ý thức tự lực, lao động sáng tạo . D. Ba lí do trên đều sai .
6. Từ ngữ nào trong số các từ sau không phải là từ mượn . (0,25)
A. Đại hội . B. Thiên đình C. Thuỷ chiến . D. Lập lờ.
7. Trong các cụm danh từ dưới đây, trường hợp nào có cấu trúc đủ cả ba phần. (0,25)
A. Tiếng sáo véo von. B. Một chàng trai khôi ngô, tuấn tú .
C. Chiếc võng đào mắc vào hai cành cây. D. Người phàm trần .
8. Cụm từ “Chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng” thuộc loại cụm từ gì ? (0,25)
A. Cụm động từ . B. Cụm danh từ . C. Cụm tính từ . D. Không thuộc cụm từ nào .
9. Trong các ví dụ sau, các ví dụ nào vừa kể theo ngôi thứ ba, vừa kể theo ngôi thứ nhất . (0,25)
A. “Nằm mãi mà chị không sao ngủ được, lòng cứ thao thức vì con”
B. “Tôi quên thế nào được cái buổi mai hôm ấy…”
C. Trên đường về nhà Hoa thầm nghĩ : “Gía như mẹ biết mình được điểm 10, mẹ sẽ vui sướng biết bao”
D. Không có trường hợp nào .
10. Những điều “ghi nhớ” sau đây có điều nào chưa phù hợp với quá trình tiến hành làm bài văn tự sự.
A. Phải tìm hiểu kỹ câu chữ, ý tứ trong đề để nắm vững yêu cầu của đề bài .
B. Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của câu chuyện trong khâu lập dàn ý .
C. Sắp xếp thứ tự kể trước sau cho câu chuyện mạch lạc (lập dàn ý)
D. Viết thành văn theo bố cục ba phần : mở bài, thân bài, kết bài .
II. Tự luận :Kể về những đổi mới ở quê em.
Đáp án .
I. Trắc nghiệm :1.C 3.HS tự điền 5.C 7.B 9.C 2.B 4.A 6.D 8.B 10.B
II. Tự luận :
MB:-Tên gọi quê hương em là gì ? Ở đâu ?
- Khái quát về sự đổi mới .
TB:- Quê em cách đây nhiều năm : buồn, nghèo, thiếu thốn …
I. Trắc nghiệm: Đánh * vào một câu đúng nhất .
1. Truyền thuyết khác với truyện cổ tích chủ yếu ở điểm nào ? (0,5)
A. Truyền thuyết ít yếu tố kì ảo hơn so với truyện cổ tích .
B. Truyện cổ tích ít yếu tố hiện thực hơn so với truyền thuyết.
C. Truyền thuyết keå các nhân vật, sự việc lịch sử và thể hiện cách đáng giá của nhân vật đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
D. Truyền thuyết liên quan tới lịch sử.
2. Về đặc đỉêm nghệ thuật truyện cười giống truyện ngụ ngôn chủ yếu ở điểm nào? (0,25)
A. Nhân vật chính thường được nhân hoá . B. Cả hai đều sử dụng tiếng cười.
C. Cả hai đều ngắn gọn, hàm súc hơn các loại truyện khác. D. Cả hai đều dễ nhớ, dễ thuộc.
3. Em hãy điền những việc mà tổ tiên người Việt trong thời đại Hùng Vương đã làm để tạo nên một sự nghiệp dựng nước vĩ đại qua các truyền thuyết sau. (0,5)
A. Con rống cháu tiên. B. Bánh chưng, bánh giầy. C. Tánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào từ “đánh” được dùng theo nghĩa gốc ? (0,25)
A. Bà nội đánh con mèo lười bằng roi mây. B. Hắn đánh cheùn một bữa no nê rồi mới đi ngủ.
C. Kẻ mê bạo lực thường thích chuyện đánh đấm . D.“Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” (Truyện Kiều )
5. Vì sao Mã Lương chỉ vẽ cho người nghèo trong làng các công cụ hay ñoà dùng cần thiết nhất trong nhà ( cày, cuốc, thùng, đèn ) mà không vẽ thóc, gạo, vàng, bạc . (0,25)
A. Vì sợ người ta làm biếng, ỷ lại. B. Vì sợ người ta nhàn nhã, sung sướng .
C. Vì muốn khích lệ ý thức tự lực, lao động sáng tạo . D. Ba lí do trên đều sai .
6. Từ ngữ nào trong số các từ sau không phải là từ mượn . (0,25)
A. Đại hội . B. Thiên đình C. Thuỷ chiến . D. Lập lờ.
7. Trong các cụm danh từ dưới đây, trường hợp nào có cấu trúc đủ cả ba phần. (0,25)
A. Tiếng sáo véo von. B. Một chàng trai khôi ngô, tuấn tú .
C. Chiếc võng đào mắc vào hai cành cây. D. Người phàm trần .
8. Cụm từ “Chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng” thuộc loại cụm từ gì ? (0,25)
A. Cụm động từ . B. Cụm danh từ . C. Cụm tính từ . D. Không thuộc cụm từ nào .
9. Trong các ví dụ sau, các ví dụ nào vừa kể theo ngôi thứ ba, vừa kể theo ngôi thứ nhất . (0,25)
A. “Nằm mãi mà chị không sao ngủ được, lòng cứ thao thức vì con”
B. “Tôi quên thế nào được cái buổi mai hôm ấy…”
C. Trên đường về nhà Hoa thầm nghĩ : “Gía như mẹ biết mình được điểm 10, mẹ sẽ vui sướng biết bao”
D. Không có trường hợp nào .
10. Những điều “ghi nhớ” sau đây có điều nào chưa phù hợp với quá trình tiến hành làm bài văn tự sự.
A. Phải tìm hiểu kỹ câu chữ, ý tứ trong đề để nắm vững yêu cầu của đề bài .
B. Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của câu chuyện trong khâu lập dàn ý .
C. Sắp xếp thứ tự kể trước sau cho câu chuyện mạch lạc (lập dàn ý)
D. Viết thành văn theo bố cục ba phần : mở bài, thân bài, kết bài .
II. Tự luận :Kể về những đổi mới ở quê em.
Đáp án .
I. Trắc nghiệm :1.C 3.HS tự điền 5.C 7.B 9.C 2.B 4.A 6.D 8.B 10.B
II. Tự luận :
MB:-Tên gọi quê hương em là gì ? Ở đâu ?
- Khái quát về sự đổi mới .
TB:- Quê em cách đây nhiều năm : buồn, nghèo, thiếu thốn …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)